Văn mẫu lớp 11 Học kì 1

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Đề bài: Viết dàn ý phân tích đoạn trích “Vào phủ Chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác.

I. Mở bài

– Giới thiệu những nét tiêu biểu về cuộc đời của tác giả Lê Hữu Trác: một tác giả được biết đến không chỉ là một danh y nổi tiếng mà còn là một nhà văn, nhà thơ với những đóng góp đáng ghi nhận cho nền văn học nước nhà

– Đoạn trích Vào phủ chúa trịnh ghi lại một lần được truyền tới phủ chúa chữa bệnh cho thế tử đã trở thành một đoạn trích tiêu biểu trong cuốn Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác

II. Thân bài

1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa

a. Quang cảnh nơi phủ chúa

– Vào phủ:

    + Phải qua nhiều lần cửa, với “những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”, ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, “ai muốn ra vào phải có thẻ”

    + Vườn hoa: cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương

    + Khuôn viên: có điếm “Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái đi truyền lệnh

– Trong phủ:

    + Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy

    + Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng, chén bạc

– Nội cung thế tử:

    + Phải qua năm sáu lần trướng gấm

    + Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt

→ Lộng lẫy, tráng lệ, thể hiện sự thâm nghiêm và quyền uy tột đỉnh của nhà chúa

b. Cung cách sinh hoạt

– Quyền uy: Khi tác giả được cáng vào phủ: “tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường và cáng chạy như ngựa lồng”, “người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc qua lại như mắc cửi”

– Nhắc đến chúa và thế tử một cách cung kính: “thánh thượng đang ngự ở đấy, chưa thể yết kiến”, “hầu mạch Đông cung thế tử”, “hầu trà”…

– Khuôn phép, lễ nghi: Tác giả không được thấy mặt chúa, chỉ làm theo mệnh lệnh do quan chánh đường truyền tới, trước khi vào xem bệnh cho thế tử phải lạy bốn lạy, muốn xem thân hình của thế tử phải có viên quan nội thần đến xin phép

– Lắm kẻ hầu người hạ: ChúaTrịnh luôn có phi tần hầu chầu chực xung quanh, Thế tử bị bệnh có đến 7, 8 thầy thuốc phục dịch và lúc nào cũng có “mấy người đứng hầu hai bên”

⇒ Cao sang, quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa

⇒ Tác giả không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và tự do

2. Tài năng, y đức của Lê Hữu Trác

– Có sự mâu thuẫn, giằng co:

    + Hiểu căn bệnh, biết cách chữa trị nhưng sợ chữa có hiệu quả ngay sẽ được chúa tin dùng, bị công danh trói buộc.

    + Muốn chữa cầm chừng nhưng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lòng cha ông.

– Cuối cùng phẩm chất, lương tâm của người thầy thuốc đã thắng. Ông gạt sang một bên sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm ⇒ Là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ

– Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự do và nếp sống thanh đạm, giản dị nơi quê nhà

– Kể diễn biến sự việc khéo léo, lôi cuốn sự chú ý của người đọc, không bỏ sót những chi tiết nhỏ tạo nên cái thần của cảnh và sự việc

3. Nét đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác giả

– Quan sát tỉ mỉ (Quang cảnh phủ chúa, nơi thế tử Cán ở)

– Ghi chép chân thực

– Tả cảnh sinh động

– Tái hiện diễn biến sự việc một cách khéo léo, thu hút sự chú ý của độc giả, kể tỉ mỉ, chi tiết

III. Kết bài

– Khát quát, nhấn mạnh nội dung và nghệ thuật đoạn trích

– Mở rộng vấn đề: Đoạn trích ghi chép một cách chân thực cho chúng ta hiểu thêm về cách sống, cách sinh hoạt của vua chúa trong quá khứ dân tộc

Đề bài: Phân tích trích đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” trong “Thượng Kinh kí sự” của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

   Lê Hữu Trác (1720-1791) hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, một đại danh y của Đại Việt. Ngoài những trước tác về y học trong bộ “Y tông tâm lĩnh” gồm 66 quyển, ông còn để lại nhiều thơ văn, trong đó có tác phẩm độc đáo “Thượng kình kí sự” Thơ văn của Lãn Ồng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, giàu tính hiện thực, phản ánh một nhân cách cao đẹp: coi thường công danh phú quý, yêu thiên nhiên, yêu quý đồng loại, thích cuộc sống thanh nhàn.

   “Thượng kinh kí sự ghi lại hành trình của ông lên kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Đoạn văn “Vào phủ chúa Trịnh” trích trong cuốn kí sự ấy rất giàu giá trị hiện thực và cho thấy một ngòi bút đậm đà, tài hoa.

   Lần đầu, Lê Hữu Trác được vào Trịnh phủ. Ông ngẫm nghĩ và quan sát rất kĩ càng. Cửa sau vào phủ chúa phải đi qua con đường bên trái, ông ngẩng đầu lên nhìn một khung cảnh tuyệt đẹp “đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chìm kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương”.

   Nơi cung cấm, hành lang “quanh co nối nhau liên tiếp”, người giữ cửa, vệ sĩ canh giữ nghiôm ngặt, ai muốn vào ra phải có thẻ, người có việc quan qua lại như mắc cửi, “truyền báo rộn ràng”.

   Quan sát cảnh cung cấm, Lê Hữu Trác ngẫm nghĩ: “Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường”. Rồi ông làm thơ nói lên sự ngạc ngạc nhiên, xúc động của mình tựa như “ngư phủ Đào nguyên thuở nào”:

    “Cả trời Nam sang nhất là đây!

    Lầu từng gác vẽ tung mây,

    Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào.

    Hoa cung thoảng ngạt ngào đưa tới,

    Vườn ngự nghe vẹt nói đòi phen.!”

   Ông thầy thuốc trên đường đi khám bệnh, mang tâm hồn thi sĩ, tả cảnh, vịnh thợ, ta tưởng như ông đang đi thăm thú cảnh đẹp. Cách viết kí sự của Lê Hữu Trác hấp dẫn ta vì thế!

   Trong Trịnh phủ, cung điện nguy nga tráng lệ. Mỗi lâu đài, cung điện có một cái tên riêng. Đó là “Điếm Hậu mã quân túc trực” làm bên một cái hồ, cột và bao lơn “lượn vòng kiểu cách thật là xinh đẹp”, phía ngoài có những cây “lạ lùng”, có những hòn đá “kì lạ”. Nhà “Đại đường” còn gọi là “Quyển bồng”. Là cái lầu cao và rộng, “cột đều sơn son thiếp vàng” gọi là “Gác tía”, nơi Thế tử dùng “chè thuốc”, nên gọi là “Phòng trà”.

   Lê Hữu Trác có phần choáng ngợp sợ hãi “chỉ dám liếc mắt nhìn rồi lại cúi đầu đi”. Cảnh đẹp nơi Trịnh phủ, từ vườn hoa đến hồ, từ lầu son đến gác tía là những công trình văn hoá nghộ thuật do tài trí công sức của nhân dân làm nên, vì thế Lê Hữu Trác đã xúc động ngắm nhìn. Cảnh đẹp nơi Trịnh phủ được miêu tả còn mang ý nghĩa hiện thực phản ánh cuộc sống xa hoa của bọn vua chúa thời Lê – Trịnh, cảnh giàu sang “khác hẳn người thường”.

   Phương tiện đi lại của vua chúa là hai cái kiệu; đồ nghi trượng đều sơn son thiếp vàng. Thứ để ngồi và nằm là một cái sập thiếp vàng, trên sập mắc một cái võng điều đỏ. Xung quanh cái sập bày bàn ghế vô cùng quý giá, sang trọng làm cho ồng thầy thuốc phải tấm tắc và cảm thấy “những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy”.

   Thế tử – con bệnh – là con Trời, mới lên 5, 6 tuổi mặc áo lụa đỏ, ngồi trên cái sập thiếp vàng. Bên cạnh sập đặt một cái ghế rồng sơn son thiếp vàng, trên ghế bày nộm gấm. Lê Hữu Trác phải đi qua năm, sáu lần trướng gấm mới đến được nơi thế tử ngồi để “lạy bốn lạy” trước và sau khi khám bệnh. Nơi nội cung, đèn sáp chiếu sáng, sau chiếc màn là cung nhân đứng xúm xít, “mặt phấn, màu áo đó”. Cả một không gian “lấp lánh, hương hoa ngào ngạt”. Thật đúng “Cả trời Nam sang nhất là đây!”

   Vua chúa và bọn quan lại trong phủ chúa ăn uống như thế nào? Tại điếm “Hậu mã” lần đầu tiên và cũng là lần duy nhất trong cuộc đời, vị đại danh y được ăn một bữa cơm ngon nhớ mãi. Tuy chỉ được quan Chánh đường “san mâm cơm cho ăn” nhưng “mâm vàng, chén bực, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ”. Ông thầy thuốc mà danh tiếng “như sấm dộng” đã suy nghĩ và nói : “Tôi bảy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia”.

   Chốn đế đô cung cấm là nơi “lính nghìn cửa vác dòng nghiêm nhặt”. Lê Hữu Trác chỉ mới được đặt chân tới một vài cung điện, mới tiếp xúc một vài cảnh, một số ít người, nhưng ông đã nêu bật được cuộc sống xa hoa, hưởng lạc của vua chúa thời Lê – Trịnh. Cuộc sống đế vương được xây dựng trên mồ hoi xương máu của nhân dân, mọi thứ của ngon vật lạ do người lao động cả nước làm ra bị tước đoạt cho một số ít người hưởng thụ. “Cơm ngự thiện bữa nghìn quan” xưa nay đều thế! Tác giả “Thượng kinh kí sự” có một lối viết rất hiện thực và ấn tượng, mọi chi tiết được ông nói đến rất sống động.

   Lê Hữu Trác vốn dòng dõi thế tộc thời Lê, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, trong cấm thành chỗ nào cũng đã từng biết, nhưng Trịnh phủ thì “ông mới nghe nói thôi”, lần đầu đi vào ông choáng ngợp như bước vào cảnh thần tiên:

    “Quê mùa cung cấm chưa quen,

    Khác gì ngư phủ Đào nguyên thuở nào!”.

   Coi thường danh lợi, ông đã vào tận Hương Sơn, Hà Tĩnh sinh sống, chuyên tâm nghề y, lấy chữa bệnh cứu người làm lẽ sống. Vì có tài, tiếng tăm như sấm động nên có thánh chỉ triệu vào cung chữa bênh cho thế tử. Ông viết một cách hóm hỉnh về cái bả công danh: “Cáng chạy như ngựa lồng, tôi bị xóc một mẻ, khổ không nói hết”. Nửa thế kỉ sau, Cao Bá Quát chua chát viết: “ơn vua kèm theo sấm sét!”.

   Tiếp xúc với cảnh và người nơi Trịnh phủ, Lê Hữu Trác có lúc mất tự nhiên, có lúc sợ sệt, hoặc “cúi đầu” hoặc “liếc mắt nhìn”. Lúc xem mạch thì “khúm núm” phải hai lần vái lạy một đứa bé độ 5,6 tuổi, mỗi lần bốn lạy!

   Lúc kê đơn là một cuộc tự đấu tranh tư tưởng diễn ra vô cùng gay gắt xung quanh vấn đề danh lợi, y đức và chữ nhàn. Ông nghĩ: “Nếu mình làm có kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi nó ràng buộc, không làm sao vê núi được”, về núi để được sống tự do, thảnh thơi, chan hoà với thiên nhiên. “Lưng không uốn, lộc nên từ là thế!”

   Lương tâm bậc danh y lại nhắc nhở ông “phải dốc hết cả cái lòng thành, để nối tiếp cái lòng trung của ông cha mình mới được”. Cái lòng thành mà ồng nói đến là lương y như từ mẫu, là y đức coi việc chữa bệnh cứu người là lẽ sống cao đẹp. Vì thế, mặc dù quan Chánh đường có gợi ý nên dùng những vị thuốc “phát tán mới xong”, mặc dù có năm, sáu vị lương y của sáu cung, hai viện đang ngày đêm chầu chực xung quanh con bệnh, nhưng Lê Hữu Trác vẫn có chủ kiến riêng, lập luận riêng của mình:

   “Tôi thấy thánh thể gầy, mạch lại tế, sác. Thế là âm dương đều bị tổn hại, nay phải dùng thuốc thật bổ để bối dưỡng tì và thận, cốt giữ cái căn bản tiên thiên và làm nguồn gốc cho cái hậu thiên..”.

   Qua đó, ta thấy tài năng và đức độ của Lê Hữu Trác, một đại danh y coi thường danh lợi, sống thanh bạch, thích nhàn, lấy việc trị bệnh cứu người, đạt lên trên hết, lên trước hết. Biệt hiệu “Lãn Ông” thật giàu ý nghĩa: ông già lưòi, lười làm quan và biếng danh lợi.

   Đoạn văn “Vào phủ chúa Trịnh” thật hay và thú vị, ta cảm thấy như được tác giả dẫn đi xem cung điện Thăng Long thời Lê – Trinh. Đoạn vãn cũng như toàn tác phẩm “Thượng kinh kí sự” vừa có giá trị văn chương vừa giàu giá trị lịch sử.

   Đoạn văn rất giàu tính hiện thực, phản ánh chân thực cảnh vàng son nơi Trịnh phủ và cuộc sống xa hoa, phú quý của vua chúa, quan lại thời Lê – Trịnh.

   Cách viết của Lãn Ông rất đặc sắc hấp dẫn. Vừa tả, vừa kể, vừa lồng ý nghĩ cảm xúc, rất chân thực, hóm hỉnh. Ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ cung đình, ngôn ngữ chuyên môn về y học được tác giả sử dụng rất sáng tạo, biến hoá.

   “Vào phủ chúa Trịnh”, đoạn kí sự giàu chất thơ đã phản chiếu vào một tâm hồn đẹp, một nhân cách cao quý.

Đề bài: Phân tích đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác.

    Lê Hữu Trác là nhà y học, nhà văn nhà thơ lớn cuối thế kỉ XVIII. Trong sự nghiệp sáng tác văn học, tác phẩm “Thượng kinh kí sự” là tác phẩm nổi bật nhất của ông. Tác phẩm đã phơi bày hiện thực đời sống xã hội cuối thế kỉ XVIII, đặc biệt là đời sống xa hoa trong phủ chúa. Tất cả những nét vẽ đó đã phác họa đầy đủ qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”.

    Mở đầu tác phẩm, tác giả thuật lại nguyên nhân phải vào phủ Chúa, thời gian được ghi lại hết sức chi tiết, tỉ mỉ: “Mồng 1 tháng 2. Sáng tinh mơ, tôi nghe tiếng gõ cửa rất gấp. Tôi chạy ra mở…. Có thánh chỉ triệu cụ vào….”. Và tiếp đó là khung cảnh trong phủ chúa lần lượt hiện ra dưới sự quan sát tỉ mỉ, kĩ lưỡng của tác giả.

    Con đường vào phủ phải đi qua nhiều lần cửa, những hành lang quanh co nối nhau liên tiếp, ở mỗi cửa đều có người canh gác, khi ra vào phải có thẻ, khung cảnh hết sức nghiêm trang, được bảo mật kĩ càng. Không chỉ vậy dưới con mắt của Lê Hữu Trác ông còn tinh mắt nhận ra “đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm; gió đưa thoang thoảng mùi hương”. Trước khung cảnh đó tác giả đã nhận xét: “Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường”. Lời nhận xét hết sức bình thản của tác giả nhưng đã phần nào bộc lộ thái độ phê phán trước cuộc sống xa hoa, hưởng lạc nơi đây.

    Nhưng khung cảnh càng trở nên choáng ngợp khi bước vào sâu trong phủ chúa, “những cái cây lạ lùng và những hòn đá kì lạ” mà ông chưa từng thấy lần lượt hiện ra trước mặt. Đồ vật sử dụng trong phủ chúa cũng hết sức đẹp dẽ, xa hoa: đồ nghi trượng đều được sơn son thếp vàng, trướng gấm, quyển bồng, … đây đều là những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy, khiến Lê Hữu Trác “chỉ dám ngước mắt nhìn rồi lại cúi đầu đi”. Cảnh phủ chúa vô cùng tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh bằng, đây chính là biểu hiện của cuộc sống xa hoa, cầu kì khác với cuộc sống đời thường. Song khung cảnh vàng son này lại tù hãm thiếu sinh khí và ngột ngạt. Khung cảnh khiến ta liên tưởng đến Vũ Trung tùy bút của Phạm Đình Hổ với câu nhận xét: “Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất thường”. Khung cảnh đó cũng là sự báo hiệu của đời sống trụy lạc của xã hội, triều đại đã đi vào mạt vận và chẳng bao lâu nữa sẽ đến hồi diệt vong.

    Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa cũng hết sức khác thường. Khi vào phủ chúa phải có thánh chỉ, qua mỗi lần cửa cần phải có thẻ, phủ chúa được bảo vệ rất nghiêm ngặt. Kẻ hầu người hạ đông đúc, nhộn nhịp, khi tác giả lên cáng vào phủ chúa có “tên đầy tớ chạy đằng trước hét đường”“cáng chạy như ngựa lồng”, còn trong phủ chúa “người giữ cửa truyền bá rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi”. Cách xưng hô hết sức kính cẩn, lễ phép “thánh thượng”, “đông cung thế tử” với một cậu bé chỉ hơn sáu tuổi, tôn ti trật tự được thiết lập hết sức rõ ràng, chặt chẽ. Bầu không khí khám bệnh hết sức trang nghiêm, khẩn trương, trước khi vào khám, Lê Hữu Trác phải quỳ lạy một đứa trẻ mặc dù tuổi đã cao. Muốn xem thân hình thế tử phải có một viên quan đến xin phép cởi áo. Thủ tục vô cùng rườm rà, rắc rối. Qua đó ta thấy được quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa.

    Trước cuộc sống xa hoa, nhưng yếm khí đó ngay lập tức tác giả đã chuẩn đoán được chính xác căn nguyên căn bệnh mà Thế tử mắc phải: “ở trong trốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi”. Quả thật lời chuẩn đoán của ông vô cùng chính xác, do cuộc sống thừa thãi về vật chất mà lại thiếu đi sự vận động, sống trong không gian tăm tối, ngột ngạt, thiếu khí trời khiến cho phủ tạng ngày càng yếu, người ngày một gầy mòm. Nhưng khi bắt bệnh xong ông rơi vào tình thế khó xử, tin vào khả năng chữa bệnh của mình nhưng sợ bị danh lợi ràng buộc, không tiếp tục cuộc sống tự do tự tại, ẩn dật mà ông yêu thích nữa; nếu không chữa sẽ không đúng với lương tâm người thầy thuốc. Và cuối cùng ông đã quyết định làm theo đúng lương y của người thầy thuốc, khám và chữa bệnh cẩn thận cho thế tử. Qua đó ta thấy người Lê Hữu Trác là một lương y có tay nghề cao và tâm sáng luôn hết lòng vì người bệnh, đồng thời ông cũng là một người coi thường danh lợi.

    Đoạn trích đã cho thấy tài năng nghệ thuạt đặc sắc trong ngòi bút kí sự của Lê Hữu Trác. Nghệ thuật miêu tả, ghi chép rõ nét, trung thực, tạo sự tin cậy nơi người đọc. Lựa chọn chi tiết tiêu biểu, ấn tượng qua quang cảnh phủ chúa, hình ảnh thế tử, … tất cả đều ngầm lên án, phê phán cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa. Kết hợp hài hòa giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm tạo nên sự cuốn hút và tăng giá trị hiện thực cho tác phẩm. Giọng điệu châm biếm, hài hước nhẹ nhàng kín đáo cũng là một yếu tố góp phần tạo nên sự thành công cho tác phẩm.

    Qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh, Lê Hữu Trác không chỉ vẽ nên cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa với cung cách sinh hoạt hết sức rườm rà, cuộc sống đầy yếm khí ở nơi đây. Nhưng đồng thời sau những dòng chữ ấy còn cho thấy những nỗi niềm, cảm xúc của tác giả trước lối sống giàu sang, phú quý và tấm lòng, nhân cách cao cả của một bậc lương y.

Đề bài: Phân tích đoạn trích “Vào phủ Chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác.

Kí là thể loại văn xuôi tự sự dùng để ghi chép những sự việc có thật và bộc lộ tình cảm, tư tưởng của người viết phản ánh hiện thực cuộc sống theo cách riêng của mình. Nhắc đến thể kí không thể không nhắc đến Lê Hữu Trác một danh y nổi tiếng với bộ Hải Thượng y tông lĩnh_cuốn bách khoa toàn thư về y học, đồng thời cũng là một nhà văn với tác phẩm “Thượng kinh kí sự” được nhiều người biết đến. Tác phẩm đánh dấu sự trưởng thành của thể kí với nội dung kể về cuộc sống xa hoa cùng với quyền uy thế lực trong phủ chúa. Tiêu biểu là đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nằm ở phần đầu đã ghi chép trung thực về sự giàu sang, thâm nghiêm trong Trịnh phủ, qua đó cho thấy nhân cách và tâm hồn của một nhà y học, nhà văn học.

Mở đầu đoạn trích là sự kiện được ghi chép lại “Mồng 1 tháng 2” có thánh chỉ triệu tác giả vào phủ chữa bệnh cho Đông Cung Thế tử Trịnh Cán. Mặc dù là con nhà quan vốn “sinh trưởng ở chỗ phồn hoa” chỗ nào trong cấm thành cũng đã từng biết nhưng đây là lần đầu tiên ông được vào phủ chúa.

Quang cảnh Trịnh phủ tráng lệ, nguy nga được tác giả quan sát và cảm nhận qua cái nhìn đầu tiên “Đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương” cảnh vật nơi đây như chốn bồng lai tiên cảnh, thơ mộng, hữu tình làm đắm say lòng người. Tiếp đó là “Dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp” những người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan thì qua lại như cửi. Một cái nhìn bao quát từ cận cảnh đến viễn cảnh đâu đâu cũng thể hiện sự giàu sang đến ngỡ ngàng. Tác giả như bất ngờ mà thốt lên những vần thơ ghi lại cảm xúc của mình trước cái đẹp lộng lẫy:

    “Lính nghìn cửa gác đòng nghiêm ngặt

    Cả trời Nam sang nhất là đây

    Lầu từng gác vẽ tung mây

    Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào

    Hoa cung thảng ngạt đưa tới

    Vườn ngự nghe vẹt nói đòi phen”

Vốn là một con người “lánh đục tìm trong” nhưng đứng trước cảnh đẹp nơi đây tác giả không hề miệt thị mà ngược lại còn ngợi ca, còn rung động trước non nước hữu tình tuy nhiên cái ngợi ca ấy không được trọn vẹn. Dường như còn ẩn chứa một tâm trạng u hoài

    “Quê mùa cung cấm chưa quen

    Khác gì ngư phủ đào nguyên thuở nào”

Điển cố Đào Uyên Minh đã được tác giả sử dụng thật tài tình. Ông tự coi mình là người quê mùa chẳng quen chốn cung cấm xa hoa, nhộn nhịp cũng giống như Đào Tiềm ngày ấy lạc vào chốn thần tiên. Cảnh đẹp thì đẹp nhưng lòng người lại không ham.

Sự nguy nga, hoành tráng nơi Trịnh phủ được tác giả miêu tả chi tiết, tỉ mỉ qua từng bước đi, từng cái nhìn ấy là “Đi mấy trăm bước, qua mấy lần cửa đi đến cái điếm hậu mã quân túc trực” rồi những cái cây, những hòn đá lạ… mọi thứ cứ dần dần hiện ra trước mắt đến choáng ngợp nhưng Lê Hữu Trác không hề tỏ ra thảng thốt, bất ngờ đến tột cùng mà vẫn giữ cho mình sự điềm tĩnh, trầm ngâm của một ẩn sĩ. Đồ dùng vật dụng mọi thứ rất sang trọng “Đồ nghi trượng đều được sơn son thếp vàng”, rồi cả những cái “sập thếp vàng” những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy, cột cũng được sơn son thếp vàng. Cái màu vàng chủ đạo ấy cho thấy sự xa hoa, tráng lệ nơi Trịnh phủ nó đối lập hoàn toàn với cuộc sống cơ cực, bần hàn của những người dân nghèo, cũng chính công trình kiến trúc ấy được xây dựng bằng mồ hôi, công sức, tiền của của nhân dân.

Sự sang trọng nơi đây còn được thể hiện ở tên gọi nào nhà “Đại đường”, “Quyền bồng” rồi “Phòng trà”, mọi người ở trong đó đều là các quan Chánh đường người nhà vua nhà chúa. Ai muốn vào phải có thẻ lính canh nghiêm ngặt vô cùng. Bữa cơm trong ấy là “mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ” lần đầu tiên tác giả được nhìn, được biết đến cái phong vị của nhà đại gia. Tuy nhiên chẳng phải cái giàu sang, cái của ngon vật lạ ấy làm cho con người ta khỏe mạnh, hưng cường mà ngược lại khiến cho Thế tử là con trời lại thành con bệnh.

Thế tử là “một người ngồi trên sập độ năm, sáu tuổi mạc cái áo lụa đỏ” muốn vào được đến đây ông đã phải đi qua độ năm, sáu lần. Trước khi vào bắt mạch, khám bệnh cho thế tử ông phải hành lễ lạy tạ. Gian phòng của thế tử được tác giả quan sát miêu tả thật kĩ lưỡng “một cây nến to cắm trên một cái giá bằng đồng. Bên sập đặt một cái chiếu rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm… xung quanh lấp lánh hương hoa ngào ngạt.” Chính không khí ngào ngạt mùi hương nhưng tù đọng, bí bách là nguyên nhân dẫn đến căn bệnh của thế tử chữa trị mãi mà không khỏi với biết bao thầy y và những vị thuốc. Ở phủ chúa tác giả không quen với những khuôn phép, luật lệ thâm nghiêm như có phần e ngại, mất tự nhiên khi thì chỉ dám “ngước mắt nhìn rồi lại cúi đầu”, khi thì nín thở rồi lại khúm núm.

Lê Hữu Trác là một vị danh y nổi tiếng, bằng tài năng y thuật và con mắt tinh tường ông đã sớm nhận ra khuyết tật nơi phủ chúa đồng thời cũng bắt trúng bệnh của thế tử. Khoảnh khắc kê đơn cắt thuốc là lúc mà ông do dự, đắn đo cuộc đấu tranh nội tâm diễn ra cam go, quyết liệt. “Nếu mình làm có kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi nó ràng buộc, không làm sao về núi được nữa. Chi bằng ta dùng thữ phương thuốc hòa hoãn, nếu không trúng thì cũng không sai bao nhiêu”. Xưa nay ta chỉ thấy con người ta hám danh hám lợi, vì tiền bạc, danh vọng mà sẵn sàng chà đạp, chém giết lẫn nhau để mong được như ý muốn. Nhưng Lê Hữu Trác kế thừa tư tưởng của các vị tiền nhân như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm :

    “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ

    Người khôn người đến chốn lao xao”

một lòng giữ khí tiết trong sạch không màng danh lợi. Tuy nhiên ông không thể vì bản thân mà lại quên đi chữ “trung” “cha ông mình đời đời chịu ơn của nước, ta phải dốc hết cả lòng thành để nối tiếp cái trung của cha ông mình mới được”. Chính điều đó đã thôi thúc ông làm tròn chữ “đức” của một vị lương y cho xứng danh“lương y như từ mẫu”. Mặc dù sống trong thời loạn lạc, vua lúa là những kẻ chỉ biết hưởng thụ với cuộc sống xa hoa nhưng ông không đã bỏ qua tất cả để làm tròn trách nhiệm của người thầy thuốc “Cứu một mạng người hơn xây bảy tòa tháp”. Tác giả phải là một con người có tâm có tầm có nhân cách cao đẹp mới có thể làm được điều đó.

Nơi Trịnh phủ được quan sát thật tỉ mỉ, được miêu tả thật sinh động, trung thực bởi con mắt tinh tế, nhạy bén với những chi tiết đặc sắc của một cây bút kí tài năng, sắc sảo_Lê Hữu Trác đã cho người nghe, người đọc thấy được cảnh vật tráng lệ , nguy nga nơi phủ chúa đồng thời cho thấy hiện thực xã hội phong kiến thối nát lúc bấy giờ. Cách viết của ông thật hấp dẫn độc giả vừa miêu tả vừa đan xen cảm xúc, suy nghĩ tâm trạng của một cái tôi cá nhân. Nếu như đặc trưng của văn học trung đại là con người cá nhân bị lu mờ, ít thấy tác giả xuất hiện trực tiếp do người trung đại không coi mình là trung tâm mà chỉ là một bộ phận trong chỉnh thể lớn.Nhưng ở đây tác giả đã tự tin thể hiện cái tôi của mình bằng cách sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng tôi mang đậm dấu ấn cá nhân.

Qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” giàu tính hiện thực một mặt phê phán lối sống vinh hoa, quyền quý nơi phủ chúa một mặt ngợi ca nhân cách y đức của tác giả. Lê Hữu Trác vừa để lại một kiến thức về y học cổ truyền cho dân tộc vừa là tấm gương sáng về đạo đức người thầy thuốc cho hậu thế muôn đời.

Đề bài: Phân tích đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác.

I. Mở bài

– Giới thiệu những nét tiêu biểu về cuộc đời của tác giả Lê Hữu Trác: một tác giả được biết đến không chỉ là một danh y nổi tiếng mà còn là một nhà văn, nhà thơ với những đóng góp đáng ghi nhận cho nền văn học nước nhà

– Đoạn trích Vào phủ chúa trịnh ghi lại một lần được truyền tới phủ chúa chữa bệnh cho thế tử đã trở thành một đoạn trích tiêu biểu trong cuốn Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác

II. Thân bài

1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa

   a. Quang cảnh nơi phủ chúa

– Vào phủ:

    + Phải qua nhiều lần cửa, với “những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”, ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, “ai muốn ra vào phải có thẻ”

    + Vườn hoa: cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương

    + Khuôn viên: có điếm “Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái đi truyền lệnh

– Trong phủ:

    + Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy

    + Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng, chén bạc

– Nội cung thế tử:

    + Phải qua năm sáu lần trướng gấm

    + Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt

→ Lộng lẫy, tráng lệ, thể hiện sự thâm nghiêm và quyền uy tột đỉnh của nhà chúa

   b. Cung cách sinh hoạt

– Quyền uy: Khi tác giả được cáng vào phủ: “tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường và cáng chạy như ngựa lồng”, “người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc qua lại như mắc cửi”

– Nhắc đến chúa và thế tử một cách cung kính: “thánh thượng đang ngự ở đấy, chưa thể yết kiến”, “hầu mạch Đông cung thế tử”, “hầu trà”…

– Khuôn phép, lễ nghi: Tác giả không được thấy mặt chúa, chỉ làm theo mệnh lệnh do quan chánh đường truyền tới, trước khi vào xem bệnh cho thế tử phải lạy bốn lạy, muốn xem thân hình của thế tử phải có viên quan nội thần đến xin phép

– Lắm kẻ hầu người hạ: ChúaTrịnh luôn có phi tần hầu chầu chực xung quanh, Thế tử bị bệnh có đến 7, 8 thầy thuốc phục dịch và lúc nào cũng có “mấy người đứng hầu hai bên”

⇒ Cao sang, quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa

⇒ Tác giả không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và tự do

2. Tài năng, y đức của Lê Hữu Trác

– Có sự mâu thuẫn, giằng co:

    + Hiểu căn bệnh, biết cách chữa trị nhưng sợ chữa có hiệu quả ngay sẽ được chúa tin dùng, bị công danh trói buộc.

    + Muốn chữa cầm chừng nhưng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lòng cha ông.

– Cuối cùng phẩm chất, lương tâm của người thầy thuốc đã thắng. Ông gạt sang một bên sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm ⇒ Là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ

– Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự do và nếp sống thanh đạm, giản dị nơi quê nhà

– Kể diễn biến sự việc khéo léo, lôi cuốn sự chú ý của người đọc, không bỏ sót những chi tiết nhỏ tạo nên cái thần của cảnh và sự việc

3. Nét đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác giả

– Quan sát tỉ mỉ (Quang cảnh phủ chúa, nơi thế tử Cán ở)

– Ghi chép chân thực

– Tả cảnh sinh động

– Tái hiện diễn biến sự việc một cách khéo léo, thu hút sự chú ý của độc giả, kể tỉ mỉ, chi tiết

III. Kết bài

– Khát quát, nhấn mạnh nội dung và nghệ thuật đoạn trích

– Mở rộng vấn đề: Đoạn trích ghi chép một cách chân thực cho chúng ta hiểu thêm về cách sống, cách sinh hoạt của vua chúa trong quá khứ dân tộc

   Lê Hữu Trác (1720-1791) hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, một đại danh y của Đại Việt. Ngoài những trước tác về y học trong bộ “Y tông tâm lĩnh” gồm 66 quyển, ông còn để lại nhiều thơ văn, trong đó có tác phẩm độc đáo “Thượng kình kí sự” Thơ văn của Lãn Ồng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, giàu tính hiện thực, phản ánh một nhân cách cao đẹp: coi thường công danh phú quý, yêu thiên nhiên, yêu quý đồng loại, thích cuộc sống thanh nhàn.

    “Thượng kinh kí sự ghi lại hành trình của ông lên kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Đoạn văn “Vào phủ chúa Trịnh” trích trong cuốn kí sự ấy rất giàu giá trị hiện thực và cho thấy một ngòi bút đậm đà, tài hoa.

    Lần đầu, Lê Hữu Trác được vào Trịnh phủ. Ông ngẫm nghĩ và quan sát rất kĩ càng. Cửa sau vào phủ chúa phải đi qua con đường bên trái, ông ngẩng đầu lên nhìn một khung cảnh tuyệt đẹp “đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chìm kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương”.

    Nơi cung cấm, hành lang “quanh co nối nhau liên tiếp”, người giữ cửa, vệ sĩ canh giữ nghiôm ngặt, ai muốn vào ra phải có thẻ, người có việc quan qua lại như mắc cửi, “truyền báo rộn ràng”.

    Quan sát cảnh cung cấm, Lê Hữu Trác ngẫm nghĩ: “Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường”. Rồi ông làm thơ nói lên sự ngạc ngạc nhiên, xúc động của mình tựa như “ngư phủ Đào nguyên thuở nào”:

    “Cả trời Nam sang nhất là đây!

    Lầu từng gác vẽ tung mây,

    Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào.

    Hoa cung thoảng ngạt ngào đưa tới,

    Vườn ngự nghe vẹt nói đòi phen.!”

    Ông thầy thuốc trên đường đi khám bệnh, mang tâm hồn thi sĩ, tả cảnh, vịnh thợ, ta tưởng như ông đang đi thăm thú cảnh đẹp. Cách viết kí sự của Lê Hữu Trác hấp dẫn ta vì thế!

    Trong Trịnh phủ, cung điện nguy nga tráng lệ. Mỗi lâu đài, cung điện có một cái tên riêng. Đó là “Điếm Hậu mã quân túc trực” làm bên một cái hồ, cột và bao lơn “lượn vòng kiểu cách thật là xinh đẹp”, phía ngoài có những cây “lạ lùng”, có những hòn đá “kì lạ”. Nhà “Đại đường” còn gọi là “Quyển bồng”. Là cái lầu cao và rộng, “cột đều sơn son thiếp vàng” gọi là “Gác tía”, nơi Thế tử dùng “chè thuốc”, nên gọi là “Phòng trà”.

    Lê Hữu Trác có phần choáng ngợp sợ hãi “chỉ dám liếc mắt nhìn rồi lại cúi đầu đi”. Cảnh đẹp nơi Trịnh phủ, từ vườn hoa đến hồ, từ lầu son đến gác tía là những công trình văn hoá nghộ thuật do tài trí công sức của nhân dân làm nên, vì thế Lê Hữu Trác đã xúc động ngắm nhìn. Cảnh đẹp nơi Trịnh phủ được miêu tả còn mang ý nghĩa hiện thực phản ánh cuộc sống xa hoa của bọn vua chúa thời Lê – Trịnh, cảnh giàu sang “khác hẳn người thường”.

    Phương tiện đi lại của vua chúa là hai cái kiệu; đồ nghi trượng đều sơn son thiếp vàng. Thứ để ngồi và nằm là một cái sập thiếp vàng, trên sập mắc một cái võng điều đỏ. Xung quanh cái sập bày bàn ghế vô cùng quý giá, sang trọng làm cho ồng thầy thuốc phải tấm tắc và cảm thấy “những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy”.

    Thế tử – con bệnh – là con Trời, mới lên 5, 6 tuổi mặc áo lụa đỏ, ngồi trên cái sập thiếp vàng. Bên cạnh sập đặt một cái ghế rồng sơn son thiếp vàng, trên ghế bày nộm gấm. Lê Hữu Trác phải đi qua năm, sáu lần trướng gấm mới đến được nơi thế tử ngồi để “lạy bốn lạy” trước và sau khi khám bệnh. Nơi nội cung, đèn sáp chiếu sáng, sau chiếc màn là cung nhân đứng xúm xít, “mặt phấn, màu áo đó”. Cả một không gian “lấp lánh, hương hoa ngào ngạt”. Thật đúng “Cả trời Nam sang nhất là đây!”

    Vua chúa và bọn quan lại trong phủ chúa ăn uống như thế nào? Tại điếm “Hậu mã” lần đầu tiên và cũng là lần duy nhất trong cuộc đời, vị đại danh y được ăn một bữa cơm ngon nhớ mãi. Tuy chỉ được quan Chánh đường “san mâm cơm cho ăn” nhưng “mâm vàng, chén bực, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ”. Ông thầy thuốc mà danh tiếng “như sấm dộng” đã suy nghĩ và nói : “Tôi bảy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia”.

    Chốn đế đô cung cấm là nơi “lính nghìn cửa vác dòng nghiêm nhặt”. Lê Hữu Trác chỉ mới được đặt chân tới một vài cung điện, mới tiếp xúc một vài cảnh, một số ít người, nhưng ông đã nêu bật được cuộc sống xa hoa, hưởng lạc của vua chúa thời Lê – Trịnh. Cuộc sống đế vương được xây dựng trên mồ hoi xương máu của nhân dân, mọi thứ của ngon vật lạ do người lao động cả nước làm ra bị tước đoạt cho một số ít người hưởng thụ. “Cơm ngự thiện bữa nghìn quan” xưa nay đều thế! Tác giả “Thượng kinh kí sự” có một lối viết rất hiện thực và ấn tượng, mọi chi tiết được ông nói đến rất sống động.

    Lê Hữu Trác vốn dòng dõi thế tộc thời Lê, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, trong cấm thành chỗ nào cũng đã từng biết, nhưng Trịnh phủ thì “ông mới nghe nói thôi”, lần đầu đi vào ông choáng ngợp như bước vào cảnh thần tiên:

    “Quê mùa cung cấm chưa quen,

    Khác gì ngư phủ Đào nguyên thuở nào!”.

    Coi thường danh lợi, ông đã vào tận Hương Sơn, Hà Tĩnh sinh sống, chuyên tâm nghề y, lấy chữa bệnh cứu người làm lẽ sống. Vì có tài, tiếng tăm như sấm động nên có thánh chỉ triệu vào cung chữa bênh cho thế tử. Ông viết một cách hóm hỉnh về cái bả công danh: “Cáng chạy như ngựa lồng, tôi bị xóc một mẻ, khổ không nói hết”. Nửa thế kỉ sau, Cao Bá Quát chua chát viết: “ơn vua kèm theo sấm sét!”.

    Tiếp xúc với cảnh và người nơi Trịnh phủ, Lê Hữu Trác có lúc mất tự nhiên, có lúc sợ sệt, hoặc “cúi đầu” hoặc “liếc mắt nhìn”. Lúc xem mạch thì “khúm núm” phải hai lần vái lạy một đứa bé độ 5,6 tuổi, mỗi lần bốn lạy!

    Lúc kê đơn là một cuộc tự đấu tranh tư tưởng diễn ra vô cùng gay gắt xung quanh vấn đề danh lợi, y đức và chữ nhàn. Ông nghĩ: “Nếu mình làm có kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi nó ràng buộc, không làm sao vê núi được”, về núi để được sống tự do, thảnh thơi, chan hoà với thiên nhiên. “Lưng không uốn, lộc nên từ là thế!”

    Lương tâm bậc danh y lại nhắc nhở ông “phải dốc hết cả cái lòng thành, để nối tiếp cái lòng trung của ông cha mình mới được”. Cái lòng thành mà ồng nói đến là lương y như từ mẫu, là y đức coi việc chữa bệnh cứu người là lẽ sống cao đẹp. Vì thế, mặc dù quan Chánh đường có gợi ý nên dùng những vị thuốc “phát tán mới xong”, mặc dù có năm, sáu vị lương y của sáu cung, hai viện đang ngày đêm chầu chực xung quanh con bệnh, nhưng Lê Hữu Trác vẫn có chủ kiến riêng, lập luận riêng của mình:

    “Tôi thấy thánh thể gầy, mạch lại tế, sác. Thế là âm dương đều bị tổn hại, nay phải dùng thuốc thật bổ để bối dưỡng tì và thận, cốt giữ cái căn bản tiên thiên và làm nguồn gốc cho cái hậu thiên..”.

    Qua đó, ta thấy tài năng và đức độ của Lê Hữu Trác, một đại danh y coi thường danh lợi, sống thanh bạch, thích nhàn, lấy việc trị bệnh cứu người, đạt lên trên hết, lên trước hết. Biệt hiệu “Lãn Ông” thật giàu ý nghĩa: ông già lưòi, lười làm quan và biếng danh lợi.

    Đoạn văn “Vào phủ chúa Trịnh” thật hay và thú vị, ta cảm thấy như được tác giả dẫn đi xem cung điện Thăng Long thời Lê – Trinh. Đoạn vãn cũng như toàn tác phẩm “Thượng kinh kí sự” vừa có giá trị văn chương vừa giàu giá trị lịch sử.

    Đoạn văn rất giàu tính hiện thực, phản ánh chân thực cảnh vàng son nơi Trịnh phủ và cuộc sống xa hoa, phú quý của vua chúa, quan lại thời Lê – Trịnh.

    Cách viết của Lãn Ông rất đặc sắc hấp dẫn. Vừa tả, vừa kể, vừa lồng ý nghĩ cảm xúc, rất chân thực, hóm hỉnh. Ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ cung đình, ngôn ngữ chuyên môn về y học được tác giả sử dụng rất sáng tạo, biến hoá.

    “Vào phủ chúa Trịnh”, đoạn kí sự giàu chất thơ đã phản chiếu vào một tâm hồn đẹp, một nhân cách cao quý.

   Lê Hữu Trác là nhà y học, nhà văn nhà thơ lớn cuối thế kỉ XVIII. Trong sự nghiệp sáng tác văn học, tác phẩm “Thượng kinh kí sự” là tác phẩm nổi bật nhất của ông. Tác phẩm đã phơi bày hiện thực đời sống xã hội cuối thế kỉ XVIII, đặc biệt là đời sống xa hoa trong phủ chúa. Tất cả những nét vẽ đó đã phác họa đầy đủ qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”.

    Mở đầu tác phẩm, tác giả thuật lại nguyên nhân phải vào phủ Chúa, thời gian được ghi lại hết sức chi tiết, tỉ mỉ: “Mồng 1 tháng 2. Sáng tinh mơ, tôi nghe tiếng gõ cửa rất gấp. Tôi chạy ra mở…. Có thánh chỉ triệu cụ vào….”. Và tiếp đó là khung cảnh trong phủ chúa lần lượt hiện ra dưới sự quan sát tỉ mỉ, kĩ lưỡng của tác giả.

    Con đường vào phủ phải đi qua nhiều lần cửa, những hành lang quanh co nối nhau liên tiếp, ở mỗi cửa đều có người canh gác, khi ra vào phải có thẻ, khung cảnh hết sức nghiêm trang, được bảo mật kĩ càng. Không chỉ vậy dưới con mắt của Lê Hữu Trác ông còn tinh mắt nhận ra “đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm; gió đưa thoang thoảng mùi hương”. Trước khung cảnh đó tác giả đã nhận xét: “Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường”. Lời nhận xét hết sức bình thản của tác giả nhưng đã phần nào bộc lộ thái độ phê phán trước cuộc sống xa hoa, hưởng lạc nơi đây.

    Nhưng khung cảnh càng trở nên choáng ngợp khi bước vào sâu trong phủ chúa, “những cái cây lạ lùng và những hòn đá kì lạ” mà ông chưa từng thấy lần lượt hiện ra trước mặt. Đồ vật sử dụng trong phủ chúa cũng hết sức đẹp dẽ, xa hoa: đồ nghi trượng đều được sơn son thếp vàng, trướng gấm, quyển bồng, … đây đều là những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy, khiến Lê Hữu Trác “chỉ dám ngước mắt nhìn rồi lại cúi đầu đi”. Cảnh phủ chúa vô cùng tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh bằng, đây chính là biểu hiện của cuộc sống xa hoa, cầu kì khác với cuộc sống đời thường. Song khung cảnh vàng son này lại tù hãm thiếu sinh khí và ngột ngạt. Khung cảnh khiến ta liên tưởng đến Vũ Trung tùy bút của Phạm Đình Hổ với câu nhận xét: “Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất thường”. Khung cảnh đó cũng là sự báo hiệu của đời sống trụy lạc của xã hội, triều đại đã đi vào mạt vận và chẳng bao lâu nữa sẽ đến hồi diệt vong.

    Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa cũng hết sức khác thường. Khi vào phủ chúa phải có thánh chỉ, qua mỗi lần cửa cần phải có thẻ, phủ chúa được bảo vệ rất nghiêm ngặt. Kẻ hầu người hạ đông đúc, nhộn nhịp, khi tác giả lên cáng vào phủ chúa có “tên đầy tớ chạy đằng trước hét đường” và “cáng chạy như ngựa lồng”, còn trong phủ chúa “người giữ cửa truyền bá rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi”. Cách xưng hô hết sức kính cẩn, lễ phép “thánh thượng”, “đông cung thế tử” với một cậu bé chỉ hơn sáu tuổi, tôn ti trật tự được thiết lập hết sức rõ ràng, chặt chẽ. Bầu không khí khám bệnh hết sức trang nghiêm, khẩn trương, trước khi vào khám, Lê Hữu Trác phải quỳ lạy một đứa trẻ mặc dù tuổi đã cao. Muốn xem thân hình thế tử phải có một viên quan đến xin phép cởi áo. Thủ tục vô cùng rườm rà, rắc rối. Qua đó ta thấy được quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa.

    Trước cuộc sống xa hoa, nhưng yếm khí đó ngay lập tức tác giả đã chuẩn đoán được chính xác căn nguyên căn bệnh mà Thế tử mắc phải: “ở trong trốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi”. Quả thật lời chuẩn đoán của ông vô cùng chính xác, do cuộc sống thừa thãi về vật chất mà lại thiếu đi sự vận động, sống trong không gian tăm tối, ngột ngạt, thiếu khí trời khiến cho phủ tạng ngày càng yếu, người ngày một gầy mòm. Nhưng khi bắt bệnh xong ông rơi vào tình thế khó xử, tin vào khả năng chữa bệnh của mình nhưng sợ bị danh lợi ràng buộc, không tiếp tục cuộc sống tự do tự tại, ẩn dật mà ông yêu thích nữa; nếu không chữa sẽ không đúng với lương tâm người thầy thuốc. Và cuối cùng ông đã quyết định làm theo đúng lương y của người thầy thuốc, khám và chữa bệnh cẩn thận cho thế tử. Qua đó ta thấy người Lê Hữu Trác là một lương y có tay nghề cao và tâm sáng luôn hết lòng vì người bệnh, đồng thời ông cũng là một người coi thường danh lợi.

    Đoạn trích đã cho thấy tài năng nghệ thuạt đặc sắc trong ngòi bút kí sự của Lê Hữu Trác. Nghệ thuật miêu tả, ghi chép rõ nét, trung thực, tạo sự tin cậy nơi người đọc. Lựa chọn chi tiết tiêu biểu, ấn tượng qua quang cảnh phủ chúa, hình ảnh thế tử, … tất cả đều ngầm lên án, phê phán cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa. Kết hợp hài hòa giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm tạo nên sự cuốn hút và tăng giá trị hiện thực cho tác phẩm. Giọng điệu châm biếm, hài hước nhẹ nhàng kín đáo cũng là một yếu tố góp phần tạo nên sự thành công cho tác phẩm.

    Qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh, Lê Hữu Trác không chỉ vẽ nên cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa với cung cách sinh hoạt hết sức rườm rà, cuộc sống đầy yếm khí ở nơi đây. Nhưng đồng thời sau những dòng chữ ấy còn cho thấy những nỗi niềm, cảm xúc của tác giả trước lối sống giàu sang, phú quý và tấm lòng, nhân cách cao cả của một bậc lương y.

   Kí là thể loại văn xuôi tự sự dùng để ghi chép những sự việc có thật và bộc lộ tình cảm, tư tưởng của người viết phản ánh hiện thực cuộc sống theo cách riêng của mình. Nhắc đến thể kí không thể không nhắc đến Lê Hữu Trác một danh y nổi tiếng với bộ Hải Thượng y tông lĩnh_cuốn bách khoa toàn thư về y học, đồng thời cũng là một nhà văn với tác phẩm “Thượng kinh kí sự” được nhiều người biết đến. Tác phẩm đánh dấu sự trưởng thành của thể kí với nội dung kể về cuộc sống xa hoa cùng với quyền uy thế lực trong phủ chúa. Tiêu biểu là đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nằm ở phần đầu đã ghi chép trung thực về sự giàu sang, thâm nghiêm trong Trịnh phủ, qua đó cho thấy nhân cách và tâm hồn của một nhà y học, nhà văn học.

   Mở đầu đoạn trích là sự kiện được ghi chép lại “Mồng 1 tháng 2” có thánh chỉ triệu tác giả vào phủ chữa bệnh cho Đông Cung Thế tử Trịnh Cán. Mặc dù là con nhà quan vốn “sinh trưởng ở chỗ phồn hoa” chỗ nào trong cấm thành cũng đã từng biết nhưng đây là lần đầu tiên ông được vào phủ chúa.

   Quang cảnh Trịnh phủ tráng lệ, nguy nga được tác giả quan sát và cảm nhận qua cái nhìn đầu tiên “Đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương” cảnh vật nơi đây như chốn bồng lai tiên cảnh, thơ mộng, hữu tình làm đắm say lòng người. Tiếp đó là “Dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp” những người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan thì qua lại như cửi. Một cái nhìn bao quát từ cận cảnh đến viễn cảnh đâu đâu cũng thể hiện sự giàu sang đến ngỡ ngàng. Tác giả như bất ngờ mà thốt lên những vần thơ ghi lại cảm xúc của mình trước cái đẹp lộng lẫy:

    “Lính nghìn cửa gác đòng nghiêm ngặt

    Cả trời Nam sang nhất là đây

    Lầu từng gác vẽ tung mây

    Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào

    Hoa cung thảng ngạt đưa tới

    Vườn ngự nghe vẹt nói đòi phen”

   Vốn là một con người “lánh đục tìm trong” nhưng đứng trước cảnh đẹp nơi đây tác giả không hề miệt thị mà ngược lại còn ngợi ca, còn rung động trước non nước hữu tình tuy nhiên cái ngợi ca ấy không được trọn vẹn. Dường như còn ẩn chứa một tâm trạng u hoài

    “Quê mùa cung cấm chưa quen

    Khác gì ngư phủ đào nguyên thuở nào”

   Điển cố Đào Uyên Minh đã được tác giả sử dụng thật tài tình. Ông tự coi mình là người quê mùa chẳng quen chốn cung cấm xa hoa, nhộn nhịp cũng giống như Đào Tiềm ngày ấy lạc vào chốn thần tiên. Cảnh đẹp thì đẹp nhưng lòng người lại không ham.

   Sự nguy nga, hoành tráng nơi Trịnh phủ được tác giả miêu tả chi tiết, tỉ mỉ qua từng bước đi, từng cái nhìn ấy là “Đi mấy trăm bước, qua mấy lần cửa đi đến cái điếm hậu mã quân túc trực” rồi những cái cây, những hòn đá lạ… mọi thứ cứ dần dần hiện ra trước mắt đến choáng ngợp nhưng Lê Hữu Trác không hề tỏ ra thảng thốt, bất ngờ đến tột cùng mà vẫn giữ cho mình sự điềm tĩnh, trầm ngâm của một ẩn sĩ. Đồ dùng vật dụng mọi thứ rất sang trọng “Đồ nghi trượng đều được sơn son thếp vàng”, rồi cả những cái “sập thếp vàng” những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy, cột cũng được sơn son thếp vàng. Cái màu vàng chủ đạo ấy cho thấy sự xa hoa, tráng lệ nơi Trịnh phủ nó đối lập hoàn toàn với cuộc sống cơ cực, bần hàn của những người dân nghèo, cũng chính công trình kiến trúc ấy được xây dựng bằng mồ hôi, công sức, tiền của của nhân dân.

   Sự sang trọng nơi đây còn được thể hiện ở tên gọi nào nhà “Đại đường”, “Quyền bồng” rồi “Phòng trà”, mọi người ở trong đó đều là các quan Chánh đường người nhà vua nhà chúa. Ai muốn vào phải có thẻ lính canh nghiêm ngặt vô cùng. Bữa cơm trong ấy là “mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ” lần đầu tiên tác giả được nhìn, được biết đến cái phong vị của nhà đại gia. Tuy nhiên chẳng phải cái giàu sang, cái của ngon vật lạ ấy làm cho con người ta khỏe mạnh, hưng cường mà ngược lại khiến cho Thế tử là con trời lại thành con bệnh.

   Thế tử là “một người ngồi trên sập độ năm, sáu tuổi mạc cái áo lụa đỏ” muốn vào được đến đây ông đã phải đi qua độ năm, sáu lần. Trước khi vào bắt mạch, khám bệnh cho thế tử ông phải hành lễ lạy tạ. Gian phòng của thế tử được tác giả quan sát miêu tả thật kĩ lưỡng “một cây nến to cắm trên một cái giá bằng đồng. Bên sập đặt một cái chiếu rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm… xung quanh lấp lánh hương hoa ngào ngạt.” Chính không khí ngào ngạt mùi hương nhưng tù đọng, bí bách là nguyên nhân dẫn đến căn bệnh của thế tử chữa trị mãi mà không khỏi với biết bao thầy y và những vị thuốc. Ở phủ chúa tác giả không quen với những khuôn phép, luật lệ thâm nghiêm như có phần e ngại, mất tự nhiên khi thì chỉ dám “ngước mắt nhìn rồi lại cúi đầu”, khi thì nín thở rồi lại khúm núm.

   Lê Hữu Trác là một vị danh y nổi tiếng, bằng tài năng y thuật và con mắt tinh tường ông đã sớm nhận ra khuyết tật nơi phủ chúa đồng thời cũng bắt trúng bệnh của thế tử. Khoảnh khắc kê đơn cắt thuốc là lúc mà ông do dự, đắn đo cuộc đấu tranh nội tâm diễn ra cam go, quyết liệt. “Nếu mình làm có kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi nó ràng buộc, không làm sao về núi được nữa. Chi bằng ta dùng thữ phương thuốc hòa hoãn, nếu không trúng thì cũng không sai bao nhiêu”. Xưa nay ta chỉ thấy con người ta hám danh hám lợi, vì tiền bạc, danh vọng mà sẵn sàng chà đạp, chém giết lẫn nhau để mong được như ý muốn. Nhưng Lê Hữu Trác kế thừa tư tưởng của các vị tiền nhân như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm :

    “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ

    Người khôn người đến chốn lao xao”

   một lòng giữ khí tiết trong sạch không màng danh lợi. Tuy nhiên ông không thể vì bản thân mà lại quên đi chữ “trung” “cha ông mình đời đời chịu ơn của nước, ta phải dốc hết cả lòng thành để nối tiếp cái trung của cha ông mình mới được”. Chính điều đó đã thôi thúc ông làm tròn chữ “đức” của một vị lương y cho xứng danh“lương y như từ mẫu”. Mặc dù sống trong thời loạn lạc, vua lúa là những kẻ chỉ biết hưởng thụ với cuộc sống xa hoa nhưng ông không đã bỏ qua tất cả để làm tròn trách nhiệm của người thầy thuốc “Cứu một mạng người hơn xây bảy tòa tháp”. Tác giả phải là một con người có tâm có tầm có nhân cách cao đẹp mới có thể làm được điều đó.

   Nơi Trịnh phủ được quan sát thật tỉ mỉ, được miêu tả thật sinh động, trung thực bởi con mắt tinh tế, nhạy bén với những chi tiết đặc sắc của một cây bút kí tài năng, sắc sảo_Lê Hữu Trác đã cho người nghe, người đọc thấy được cảnh vật tráng lệ , nguy nga nơi phủ chúa đồng thời cho thấy hiện thực xã hội phong kiến thối nát lúc bấy giờ. Cách viết của ông thật hấp dẫn độc giả vừa miêu tả vừa đan xen cảm xúc, suy nghĩ tâm trạng của một cái tôi cá nhân. Nếu như đặc trưng của văn học trung đại là con người cá nhân bị lu mờ, ít thấy tác giả xuất hiện trực tiếp do người trung đại không coi mình là trung tâm mà chỉ là một bộ phận trong chỉnh thể lớn.Nhưng ở đây tác giả đã tự tin thể hiện cái tôi của mình bằng cách sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng tôi mang đậm dấu ấn cá nhân.

   Qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” giàu tính hiện thực một mặt phê phán lối sống vinh hoa, quyền quý nơi phủ chúa một mặt ngợi ca nhân cách y đức của tác giả. Lê Hữu Trác vừa để lại một kiến thức về y học cổ truyền cho dân tộc vừa là tấm gương sáng về đạo đức người thầy thuốc cho hậu thế muôn đời.

Đề bài: Phân tích giá trị hiện thực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”

I. Mở bài

– Giới thiệu về tác giả Lê Hữu Trác và đoạn trích tiêu biểu Vào phủ chúa Trịnh: Không chỉ là một danh y mà còn là một nhà văn, nhà thơ. Vào phủ chúa Trịnh là một đoạn trích tiêu biểu trong Thượng kinh kí sự

– Khái quát giá trị hiện thực đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh: Đoạn trích mang giá trị hiện thực sâu sắc

II. Thân bài

1. Giá trị hiện thực là gì?

– Hiện thực: Sự thật đời sống

– Giá trị hiện thực trong tác phẩm văn học: sự phản ánh hiện thực đời sống một cách chân thực, rõ nét, tạo nên ý nghĩa cho tác phẩm

– Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là đoạn trích mang giá trị hiện thực rõ nét bởi Thượng kinh kí sự được viết theo thể kí với đặc điểm ghi chép câu chuyện, sự kiện có thật tương đối hoàn chỉnh mà tác giả trực tiếp chứng kiến

2. Giá trị hiện thực được biểu hiện trong đoạn trích

a. Phản ánh bức tranh hiện thực về quang cảnh nơi phủ chúa

– Vào phủ phải trải qua nhiều cửa gác, những dãy hành lang quanh co nối tiếp nhau

    + Vườn hoa: “cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương”

    + Khuôn viên: có điếm “Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái đi truyền lệnh

– Trong phủ:

    + Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy

    + Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng, chén bạc

– Nội cung thế tử:

    + Phải qua năm sáu lần trướng gấm

    + Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sân, “xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt”

⇒ Quang cảnh nơi phủ chúa vô cùng sa hoa, giàu sang và thâm nghiêm, đây là quang cảnh thường thấy trong lịch sử bởi vua chúa là những người đứng đầu cai trị đất nước

b. Phản ánh hiện thực cuộc sống sinh hoạt nơi phủ chúa

Cuộc sống sinh hoạt nơi phủ chúa với rất nhiều những nhiều lễ nghi, khuôn phép, đầy quyền uy, sa hoa nhưng thiếu sinh khí cúng được tác giả phản ánh chân thực:

– Phủ chúa là nơi sa hoa, thâm nghiêm và cũng là nơi đầy uy quyền: Tiếng quát tháo, truyền lệnh, quy tắc lễ nghi được thực hiện nghiêm ngặt:

    + Khi tác giả được cáng vào phủ: “tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường và cáng chạy như ngựa lồng”, “người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc qua lại như mắc cửi”

    + Khi xem bệnh không được thấy mặt thế tử, chỉ làm theo mệnh lệnh do quan chánh đường truyền tới, trước khi vào xem bệnh cho thế tử phải lạy bốn lạy, muốn xem thân hình của thế tử phải có viên quan nội thần đến xin phép

    + Lắm kẻ hầu người hạ: ChúaTrịnh luôn có phi tần hầu chầu chực xung quanh, Thế tử bị bệnh có đến 7, 8 thầy thuốc phục dịch và lúc nào cũng có mấy người đứng hầu hai bên

– Phủ chúa là nơi thiếu sinh khí:

    + Sự thâm nghiêm kiểu mê cung làm tăng ám khí, lối sống cung cấm khiến con người: Tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi, gân thòi xanh, chân tay gầy gò…”, “Thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi”

    + Phản ánh sự thật vị chú nhỏ Trịnh Cán sống trong sự sa hoa nhưng điều cơ bản nhất lại thiếu, đó là sức sống

⇒ Cuộc sống sinh hoạt nơi phủ chúa được tác giả khắc họa chân thực phù hợp với cung cách sinh hoạt của vua chúa thời kì bấy giờ, đồng thời cho thấy được uy quyền và sự lộng hành của chúa Trịnh lấn át cả cung vua

⇒ Phản ánh sự lộng hành của chúa Trịnh

3. Nét nghệ thuật thể hiện thành công giá trị hiện thực của đoạn trích

– Thể kí: ghi chép sự thật

– Ghi chép tỉ mỉ, chi tiết, chân thực sự việc

– Kết hợp ghi chép sự việc một cách chính xác với bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc

III. Kết bài

– Khẳng định giá trị hiện thực tiêu biểu của đoạn trích

– Nhận định vai trò và tầm quan trọng của giá trị hiện thực đối với thành công của đoạn trích và toàn bộ tác phẩm: Góp một phần không nhỏ làm nên thành công, đưa tác phẩm Thượng kinh kí sự trở thành tác phẩm kí nghệ thuật đích thực đầu tiên ở Việt Nam

Đề bài: Phân tích giá trị hiện thực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác.

    “Vào phủ chúa Trịnh” được trích từ “Thương kinh kí sự” của tác giả Lê Hữu Trác. Qua ngòi bút tinh tế, sắc sảo, con mắt quan sát tinh tường tác giả đã vẽ lên bức tranh hiện thực cuộc sống trong phủ chúa. Qua đó toát lên giá trị hiện thực, phê phán sâu sắc của tác phẩm.

    Trước hết đó là bức tranh về cuộc sống đầy xa hoa nơi phủ chúa. Khi được triệu vào kinh thành để khám bệnh cho Thế tử, Lê Hữu Trác – “vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng từng biết” vậy mà ông cũng phải kinh ngạc khi đứng trước khung cảnh phủ chúa: “Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của chúa thực chẳng khác người thường”.

    Cảnh vật trong phủ chúa hết sức lạ lẫm, những cái cây lạ lùng những hòn đá kì lạ phô ra trước mắt tác giả. Trong phủ chúa đâu đâu cũng thấy cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, từng cơn gió thoang thoảng đưa hương. Thực “cả trời Nam sang nhất là đây”. Cách bài trí, trang trí trong phủ hết sức tráng lệ, cầu kì: “Qua dãy hành lang phía tây, đến một cái nhà lớn thật là cao và rộng. Hai bên là hai cái kiệu để vua chúa đi Đồ nghi trượng đều sơn son thếp vàng. Ở giữa đặt một cái sập thếp vàng. Trên sập mắc một cái võng điều. Trước sập và hai bên, bày bàn ghế, nhưng đồ đạc nhân gian chưa từng thấy”. Khung cảnh cực kì sa hoa, lộng lẫy mà không ở đâu có thể sánh nổi. Nhưng đằng sau khung cảnh ấy tác giả cũng ngầm báo hiệu một điều chẳng lành ở phía trước, bởi khi cuộc sống trong phủ chúa còn xa hoa hơn nơi ở của vua thì hẳn triều đại đó đã có nhiều biến động, chúa tiếm quyền vua. Qua đó tác giả kín đáo phê phán lối sống xa hoa, trụy lạc của phủ chúa Trịnh.

    Bên cạnh đó, khi miêu tả khung cảnh giàu sang, phú quý này tác giả còn ngầm báo hiệu sự suy vong và bị tiêu diệt tất yếu. Cuối tác phẩm, khi Lê Hữu Trác đã về đến Hương Sơn thì nghe tin nhà quan chánh đường bị hại, bấy giờ ông có viết: “Tôi nghe chuyện than rằng: – Giàu sang như mây nổi, những nơi đàn sáo lâu đài trước đây bỗng chốc thành gò hoang cồn vắng. Lại mừng thầm rằng mình đã ẩn thân nơi núi rừng, chẳng đoái hoài gì tới chuyện công danh thành đạt….”. Như vậy việc miêu tả kĩ lưỡng khung cảnh quyền quý, cao sang nơi phủ chúa ở trích đoạn này chính là bước đệm để tác giả nên lên triết lí ở cuối bài: “giàu sang như mây nổi” chẳng mấy chốc rồi cũng gặp cảnh bại vong.

    Không chỉ miêu tả khung cảnh quyền quý, xa hoa, tác giả còn cho thấy cung cách sinh hoạt trong phủ chúa. Vào phủ chúa, có tên đầy tớ chạy phía trước thét đường, cáng chạy như ngựa lồng, cho thấy nhịp độ hết sức nhanh chóng, khẩn trương. Đến phủ chúa để đi tới nơi khám bệnh cho thế tử phải đi qua nhiều lần cửa, mỗi lần cửa cần phải có thẻ mới được đi tiếp. Các danh y chữa bệnh cho thế tử đều là những người tài giỏi, nổi tiếng ở sáu cung, hai viện ngày đêm túc trực, chờ sẵn để chữa bệnh cho thế tử. Thủ tục rườm rà, nghiêm ngặt, phải hết sức kính cẩn: Thế tử bị bệnh có đến 7,8 thầy thuốc phục dịch. Khi vào xem bệnh, tác giả – một cụ già – phải quỳ lạy thế tử – một đứa trẻ. Muốn xem thân hình của thế tử phải có một viên quan nội thành đến xin phép được cởi áo cho thế tử. Khám xong phải lạy 4 lạy mới được ra về. Trước khi được vào khám bệnh cho thế tử, Lê Hữu Trác đã được ngự bữa cơm sáng với: “mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ, tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại già” cuộc sống xa hoa quyền quý choán đầy phủ chúa từ nơi ở, vật dụng, quang cảnh cho đến đồ ăn thức uống. Qua đó ta thấy được quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống xa hoa và sự lộng quyền của nhà chúa.

    Đặc biệt, ngòi bút hiện thực của tác giả còn được thể hiện trong việc miêu tả các chi tiết liên quan đến thế tử. Thế tử ngồi trên sập chỉ độ năm sáu tuổi, nhưng Lê Hữu Trác – một người già cả, phải lạy bốn lạy trước cậu bé này và còn được thế tử cười khen: “Ông này lạy khéo!”. Ngoài ra tác giả còn miêu tả hết sức kĩ lưỡng về thế tử mặc áo lụa đỏ, ngồi trong căn phòng tối om không có cửa ngõ, phải qua năm sáu lần trướng gấm mới xuất hiện thế tử. Nơi ở của thế tử đều được sơn son thếp vàng, trên ghế bày đệm gấm, đây đều là những vật dụng đắt tiền. Qua ánh nến mờ ảo, Lê Hữu Trác nhận thấy “màu mặt phấn và màu áo đỏ”. Nơi ở của thế tử hế sức ngột ngạt, tù túng, thiếu sinh khí và đây chính là nguyên nhân khiến thể trạng thêm phần ốm yếu. Một đứa bé đang độ tuổi ăn, tuổi chơi, đáng nhẽ phải được chạy nhảy chơi đùa cùng chúng bạn, được hòa cùng thiên nhiên để phát triển một cách khỏe mạnh, thì thế tử Cán lại bị giam hãm, cầm tù nơi lầu son, gác tía với trướng rủ màn che thiếu sinh khí, ngột ngạt, chính cảnh tù túng đó đã khiến bệnh của thế tử ngày một nặng hơn: “Tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, chân tay gầy gò. Đó là vì nguyên khí đã hao mồm, thương tổn quá mức”. Chỉ bằng một vài nét phác họa, những câu miêu tả khách quan tác giả đã cho thấy hình ảnh thế tử Cán gầy gò, ốm yếu cả về cở thể lẫn ý chí, nghị lực.

    Để miêu tả hiện thực trong chủ chúa Trịnh, Lê Hữu Trác đã vận dụng khả nặng quan sát tinh tường, khung cảnh bài trí trong phủ chúa được miêu tả chi tiết kĩ lưỡng: quang cảnh thiên nhiên, sự vật, cung cách sinh hoạt, thế tử Cán. Không chỉ vậy sự kết hợp giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm, cùng những câu nhận xét, bình luận đã phô bày rõ hơn sự xa hoa trong phủ chúa. Giọng điệu châm biếm, mỉa mai một cách nhẹ nhàng thể hiện thái độ của tác giả trước lối sống quyền quý đó.

    Dù chỉ là một trích đoạn vô cùng ngắn ngủi, nhưng với ngòi bút tài hoa của Lê Hữu Trác đã phô bày một cách chân thực và đầy đủ nhất hiện thực cuộc sống trong phủ chúa, cũng là hiện thức xã hội lúc bấy giờ. Đằng sau bức tranh ấy là lời phê phán với lối sống xa hoa, hưởng lạc, đồng thời cũng dự báo về sự suy vong tất yếu của nơi đây.

Đề bài: Phân tích giá trị hiện thực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác.

Nhà văn Stanhdal đã từng viết: “Văn chương là tấm gương phản chiếu đời sống xã hội”. Văn chương mang sứ mệnh của mình là phản ánh hiện thực “nhà văn là thư kí trung thành của thời đại”. Cũng giống như các thể loại văn học khác, thể kí đã ghi chép trung thực lại bối cảnh một thời đại của dân tộc. Thể kí trưởng thành thực sự có những nét phát triển mới ở thế kỉ XVIII với tác phẩm “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác. Tác phẩm viết về những điều mà tác giả được chứng kiến khi trên đường vào kinh chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán. Tiêu biểu là đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nằm ở phần đầu mang giá trị hiện thực sâu sắc phản ánh và phê phán cuộc sống xa hoa, quyền quý nơi phủ chúa đồng thời thể hiện cái nhìn và thái độ sống của tác giả.

Giá trị hiện thực của tác phẩm văn học là toàn bộ hiện thực xã hội, con người được nhà văn phản ánh trong tác phẩm, tùy vào ý đồ sáng tạo của cá nhân tác giả mà hiện tượng đó có thể đồng nhất với thực tại cuộc sống hoặc ít nhiều bị khúc xạ đi bởi lăng kính tâm hồn của nhà văn. Cùng với giá trị nhân đạo, giá trị hiện thực làm nên sức sống lâu bền của tác phẩm văn học, lưu danh muôn thở tên tuổi của nhà văn chân chính.

Lê Hữu Trác vốn là một con người “lánh đục về trong” giữa thời buổi loạn lạc, sống trong một thời đại mục nát ông không màng danh lợi trở về quê ngoại Hương Sơn (Hà Tĩnh) để chữa bệnh và mở lớp dạy nghề thuốc. Vì tài năng y thuật nổi tiếng mà ông được mời vào phủ chúa Trịnh chữa bệnh cho Thế tử.

Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” là một bức tranh hiện thực về cuộc sống sang trọng, quyền uy ở Trịnh phủ với quang cảnh lộng lẫy, xa hoa được tác giả miêu tả chi tiết, tỉ mỉ. “Đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương”. Một khung cảnh nên thơ chữ tình, làm say đắm lòng người. Lê Hữu Trác phải thật là con người có một tâm hồn tinh tế mới có thể cảm nhận được vẻ đẹp như tiên cảnh nơi đây. Cùng với đó là một cái nhìn bao quát của “những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”. Một cung điện nguy nga, tráng lệ hiện ra trước mắt với sự giàu sang của vua chúa khác hẳn với người thường. Qua mấy lần của mới đến cái điếm trong ấy có những cây, những hòn đá lạ rồi cột và bao lơn lượn vòng với kiểu cách rất là xinh đẹp. Tác giả vốn là con nhà quan sinh trưởng ở chốn phồn hoa đô hội nhưng đây là lần đầu tiên được vào phủ Chúa nên rất ngỡ ngàng, ngạc nhiên có rất nhiều thứ chưa từng thấy.

Màu sắc chủ đạo là màu đỏ và vàng son rực rỡ càng điểm tô thêm sự giàu sang nơi Trịnh phủ. Ấy là”Cái nhà cao và rộng”, “Đồ nghi trượng đều sơn son thếp vàng. Ở giữa đặt một cái sập thếp vàng”, “những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy” rồi cả “những cái cột đều sơn son thếp vàng”…Không chỉ vậy mâm cơm của người nhà giàu là “mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ”. Tất cả những điều đó đều được lấy từ mồ hôi, công sức, xương máu của nhân dân. Những người dân lam lũ phải bươn trải, phải bỏ mạng để xây dựng nên công trình kiến trúc đồ sộ, làm nên sự xa hoa của cuộc sống nơi đây. Chính vua chúa quan lại, cường quyền đã bóc lột, đã cướp đi thành quả lao động của những dân đen lầm than. Dù không giết người trực tiếp nhưng cũng chẳng khác gì việc làm của giặc Minh ngày ấy:

    “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn

    Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”

Cứ ngỡ rằng cuộc sống sung túc thì mọi thứ đều tốt đẹp nhưng không khí nơi đây lại không hề được trong lành, dù có mùi hương ngào ngạt ấy thế mà lại tù đọng, ngột ngạt vô cùng. Chính điều đó là nguyên nhân khiến cho Thế tử_con trời mà mắc bệnh mãi không khỏi. “Vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên phủ tạng yếu đi.” Một con người sống trong nhung trong lụa, ăn sơn hào hải vị mà không vận động không bệnh ắt cũng phải có bệnh. Đây là căn bệnh của người nhà giàu. Tác giả thật tinh tường khi đã sớm nhận ra cái “khiếm khuyết” ở một nơi tưởng chừng như hoàn hảo nhất của “Cả trời Nam sang nhất là đây”.

Cuộc sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa cũng chẳng khác gì hoàng cung, mọi thứ đều đi theo một trật trự, quy củ phép tắc nghiêm ngặt. “Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi.Vệ sĩ canh giữ cửa cung, ai muốn ra vào phải có thẻ”, “Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm ngặt’ là vậy. Điều đó cho thấy quyền uy của chúa thật to lớn. Muốn gặp được thế thử đâu phải dễ dàng phải đi qua năm, sáu lần chướng gấm, phải lạy bốn lạy mới được lui ra. Những luật lệ sinh hoạt nơi đây làm cho tác giả dường như có phần rụt rè, e ngại mất tự nhiên khi thì chỉ dám “ngước mắt nhìn rồi lại cúi đầu”, khi thì “nín thở” rồi lại “khúm núm”.

Vì những lẽ ấy lại thêm chẳng màng danh lợi mà cuộc đấu tranh nội tâm diễn ra cam go ở khoảnh khắc kê đơn thuốc. Nếu chữa khỏi ngay thì phải ở lại mà không thể về núi nhưng chẳng thể vì mong muốn cá nhân mà quên đi chữ “Trung” của người làm phận bề tôi, chữ “Đức”của người nghề thầy thuốc một lòng vì việc cứu chữa bệnh không phân biệt giàu sang hay nghèo hèn, người tốt hay kẻ xấu

    “Thiện tâm cốt ở cứu người

    Sơ tâm nào có mong cầu chi đâu”.

Bức tranh hiện thực cuộc sống xa hoa nơi Trịnh phủ đã được Lê Hữu Trác khắc họa thật chân thực, rõ nét qua từng chi tiết miêu tả. Tác giả lựa chọn, tổ chức, sắp xếp các sự kiện, nhân vật theo tuyến tính thời gian, không gian theo từng bước và cái nhìn, sự quan sát tinh tế của mình. Sử dụng ngôi kể thứ nhất nhân vật xưng tôi cùng với những câu văn linh hoạt làm cho hiện thực càng trở nên thực hơn và thu hút, lôi cuốn người đọc. Nếu như bút pháp đặc trưng của văn học trung đại là miêu tả ước lệ tượng trưng, khuôn mẫu quy phạm thì trong đoạn trích tác giả đã thực hiện “giải quy phạm” không còn những công thức nghiêm ngặt mà trở về với cuộc sống hiện thực với những điều tai nghe mắt thấy.

    “Con ơi nhớ lấy câu này

    Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan”

Bọn vua chúa phong kiến đa số đều là những tên cướp ngày. Chúng cướp của, cướp sức, cướp công, cướp chí của nhân dân ta một cách trắng trợn bằng những thủ đoạn công khai để vinh thân phì gia, để hưởng thụ cuộc sống.

Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” mang giá trị hiện thực sâu sắc một mặt phê phán lối sống xa hoa, giàu sang với quyền uy tột bậc nơi Trịnh phủ, một mặt đồng cảm thương xót cho số phận và cuộc sống của những người dân nghèo. Qua đó cũng cho thấy nhân cách cao thượng, tấm lòng y đức và lối sống thanh cao của Lê Hữu Trác là tấm gương sáng cho ngành y bác sĩ, xứng đáng là ông tổ của nghề thuốc được người đời sau nhắc đến với một lòng thành kính nhất.

Đề bài: Phân tích giá trị hiện thực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác.

I. Mở bài

– Giới thiệu về tác giả Lê Hữu Trác và đoạn trích tiêu biểu Vào phủ chúa Trịnh: Không chỉ là một danh y mà còn là một nhà văn, nhà thơ. Vào phủ chúa Trịnh là một đoạn trích tiêu biểu trong Thượng kinh kí sự

– Khái quát giá trị hiện thực đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh: Đoạn trích mang giá trị hiện thực sâu sắc

II. Thân bài

1. Giá trị hiện thực là gì?

– Hiện thực: Sự thật đời sống

– Giá trị hiện thực trong tác phẩm văn học: sự phản ánh hiện thực đời sống một cách chân thực, rõ nét, tạo nên ý nghĩa cho tác phẩm

– Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là đoạn trích mang giá trị hiện thực rõ nét bởi Thượng kinh kí sự được viết theo thể kí với đặc điểm ghi chép câu chuyện, sự kiện có thật tương đối hoàn chỉnh mà tác giả trực tiếp chứng kiến

2. Giá trị hiện thực được biểu hiện trong đoạn trích

   a. Phản ánh bức tranh hiện thực về quang cảnh nơi phủ chúa

– Vào phủ phải trải qua nhiều cửa gác, những dãy hành lang quanh co nối tiếp nhau

    + Vườn hoa: “cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương”

    + Khuôn viên: có điếm “Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái đi truyền lệnh

– Trong phủ:

    + Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy

    + Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng, chén bạc

– Nội cung thế tử:

    + Phải qua năm sáu lần trướng gấm

    + Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sân, “xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt”

⇒ Quang cảnh nơi phủ chúa vô cùng sa hoa, giàu sang và thâm nghiêm, đây là quang cảnh thường thấy trong lịch sử bởi vua chúa là những người đứng đầu cai trị đất nước

   b. Phản ánh hiện thực cuộc sống sinh hoạt nơi phủ chúa

   Cuộc sống sinh hoạt nơi phủ chúa với rất nhiều những nhiều lễ nghi, khuôn phép, đầy quyền uy, sa hoa nhưng thiếu sinh khí cúng được tác giả phản ánh chân thực:

– Phủ chúa là nơi sa hoa, thâm nghiêm và cũng là nơi đầy uy quyền: Tiếng quát tháo, truyền lệnh, quy tắc lễ nghi được thực hiện nghiêm ngặt:

    + Khi tác giả được cáng vào phủ: “tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường và cáng chạy như ngựa lồng”, “người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc qua lại như mắc cửi”

    + Khi xem bệnh không được thấy mặt thế tử, chỉ làm theo mệnh lệnh do quan chánh đường truyền tới, trước khi vào xem bệnh cho thế tử phải lạy bốn lạy, muốn xem thân hình của thế tử phải có viên quan nội thần đến xin phép

    + Lắm kẻ hầu người hạ: ChúaTrịnh luôn có phi tần hầu chầu chực xung quanh, Thế tử bị bệnh có đến 7, 8 thầy thuốc phục dịch và lúc nào cũng có mấy người đứng hầu hai bên

– Phủ chúa là nơi thiếu sinh khí:

    + Sự thâm nghiêm kiểu mê cung làm tăng ám khí, lối sống cung cấm khiến con người: Tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi, gân thòi xanh, chân tay gầy gò…”, “Thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi”

    + Phản ánh sự thật vị chú nhỏ Trịnh Cán sống trong sự sa hoa nhưng điều cơ bản nhất lại thiếu, đó là sức sống

⇒ Cuộc sống sinh hoạt nơi phủ chúa được tác giả khắc họa chân thực phù hợp với cung cách sinh hoạt của vua chúa thời kì bấy giờ, đồng thời cho thấy được uy quyền và sự lộng hành của chúa Trịnh lấn át cả cung vua

⇒ Phản ánh sự lộng hành của chúa Trịnh

3. Nét nghệ thuật thể hiện thành công giá trị hiện thực của đoạn trích

– Thể kí: ghi chép sự thật

– Ghi chép tỉ mỉ, chi tiết, chân thực sự việc

– Kết hợp ghi chép sự việc một cách chính xác với bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc

III. Kết bài

– Khẳng định giá trị hiện thực tiêu biểu của đoạn trích

– Nhận định vai trò và tầm quan trọng của giá trị hiện thực đối với thành công của đoạn trích và toàn bộ tác phẩm: Góp một phần không nhỏ làm nên thành công, đưa tác phẩm Thượng kinh kí sự trở thành tác phẩm kí nghệ thuật đích thực đầu tiên ở Việt Nam

   “Vào phủ chúa Trịnh” được trích từ “Thương kinh kí sự” của tác giả Lê Hữu Trác. Qua ngòi bút tinh tế, sắc sảo, con mắt quan sát tinh tường tác giả đã vẽ lên bức tranh hiện thực cuộc sống trong phủ chúa. Qua đó toát lên giá trị hiện thực, phê phán sâu sắc của tác phẩm.

    Trước hết đó là bức tranh về cuộc sống đầy xa hoa nơi phủ chúa. Khi được triệu vào kinh thành để khám bệnh cho Thế tử, Lê Hữu Trác – “vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng từng biết” vậy mà ông cũng phải kinh ngạc khi đứng trước khung cảnh phủ chúa: “Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của chúa thực chẳng khác người thường”.

    Cảnh vật trong phủ chúa hết sức lạ lẫm, những cái cây lạ lùng những hòn đá kì lạ phô ra trước mắt tác giả. Trong phủ chúa đâu đâu cũng thấy cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, từng cơn gió thoang thoảng đưa hương. Thực “cả trời Nam sang nhất là đây”. Cách bài trí, trang trí trong phủ hết sức tráng lệ, cầu kì: “Qua dãy hành lang phía tây, đến một cái nhà lớn thật là cao và rộng. Hai bên là hai cái kiệu để vua chúa đi Đồ nghi trượng đều sơn son thếp vàng. Ở giữa đặt một cái sập thếp vàng. Trên sập mắc một cái võng điều. Trước sập và hai bên, bày bàn ghế, nhưng đồ đạc nhân gian chưa từng thấy”. Khung cảnh cực kì sa hoa, lộng lẫy mà không ở đâu có thể sánh nổi. Nhưng đằng sau khung cảnh ấy tác giả cũng ngầm báo hiệu một điều chẳng lành ở phía trước, bởi khi cuộc sống trong phủ chúa còn xa hoa hơn nơi ở của vua thì hẳn triều đại đó đã có nhiều biến động, chúa tiếm quyền vua. Qua đó tác giả kín đáo phê phán lối sống xa hoa, trụy lạc của phủ chúa Trịnh.

    Bên cạnh đó, khi miêu tả khung cảnh giàu sang, phú quý này tác giả còn ngầm báo hiệu sự suy vong và bị tiêu diệt tất yếu. Cuối tác phẩm, khi Lê Hữu Trác đã về đến Hương Sơn thì nghe tin nhà quan chánh đường bị hại, bấy giờ ông có viết: “Tôi nghe chuyện than rằng: – Giàu sang như mây nổi, những nơi đàn sáo lâu đài trước đây bỗng chốc thành gò hoang cồn vắng. Lại mừng thầm rằng mình đã ẩn thân nơi núi rừng, chẳng đoái hoài gì tới chuyện công danh thành đạt….”. Như vậy việc miêu tả kĩ lưỡng khung cảnh quyền quý, cao sang nơi phủ chúa ở trích đoạn này chính là bước đệm để tác giả nên lên triết lí ở cuối bài: “giàu sang như mây nổi” chẳng mấy chốc rồi cũng gặp cảnh bại vong.

    Không chỉ miêu tả khung cảnh quyền quý, xa hoa, tác giả còn cho thấy cung cách sinh hoạt trong phủ chúa. Vào phủ chúa, có tên đầy tớ chạy phía trước thét đường, cáng chạy như ngựa lồng, cho thấy nhịp độ hết sức nhanh chóng, khẩn trương. Đến phủ chúa để đi tới nơi khám bệnh cho thế tử phải đi qua nhiều lần cửa, mỗi lần cửa cần phải có thẻ mới được đi tiếp. Các danh y chữa bệnh cho thế tử đều là những người tài giỏi, nổi tiếng ở sáu cung, hai viện ngày đêm túc trực, chờ sẵn để chữa bệnh cho thế tử. Thủ tục rườm rà, nghiêm ngặt, phải hết sức kính cẩn: Thế tử bị bệnh có đến 7,8 thầy thuốc phục dịch. Khi vào xem bệnh, tác giả – một cụ già – phải quỳ lạy thế tử – một đứa trẻ. Muốn xem thân hình của thế tử phải có một viên quan nội thành đến xin phép được cởi áo cho thế tử. Khám xong phải lạy 4 lạy mới được ra về. Trước khi được vào khám bệnh cho thế tử, Lê Hữu Trác đã được ngự bữa cơm sáng với: “mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ, tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại già” cuộc sống xa hoa quyền quý choán đầy phủ chúa từ nơi ở, vật dụng, quang cảnh cho đến đồ ăn thức uống. Qua đó ta thấy được quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống xa hoa và sự lộng quyền của nhà chúa.

    Đặc biệt, ngòi bút hiện thực của tác giả còn được thể hiện trong việc miêu tả các chi tiết liên quan đến thế tử. Thế tử ngồi trên sập chỉ độ năm sáu tuổi, nhưng Lê Hữu Trác – một người già cả, phải lạy bốn lạy trước cậu bé này và còn được thế tử cười khen: “Ông này lạy khéo!”. Ngoài ra tác giả còn miêu tả hết sức kĩ lưỡng về thế tử mặc áo lụa đỏ, ngồi trong căn phòng tối om không có cửa ngõ, phải qua năm sáu lần trướng gấm mới xuất hiện thế tử. Nơi ở của thế tử đều được sơn son thếp vàng, trên ghế bày đệm gấm, đây đều là những vật dụng đắt tiền. Qua ánh nến mờ ảo, Lê Hữu Trác nhận thấy “màu mặt phấn và màu áo đỏ”. Nơi ở của thế tử hế sức ngột ngạt, tù túng, thiếu sinh khí và đây chính là nguyên nhân khiến thể trạng thêm phần ốm yếu. Một đứa bé đang độ tuổi ăn, tuổi chơi, đáng nhẽ phải được chạy nhảy chơi đùa cùng chúng bạn, được hòa cùng thiên nhiên để phát triển một cách khỏe mạnh, thì thế tử Cán lại bị giam hãm, cầm tù nơi lầu son, gác tía với trướng rủ màn che thiếu sinh khí, ngột ngạt, chính cảnh tù túng đó đã khiến bệnh của thế tử ngày một nặng hơn: “Tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, chân tay gầy gò. Đó là vì nguyên khí đã hao mồm, thương tổn quá mức”. Chỉ bằng một vài nét phác họa, những câu miêu tả khách quan tác giả đã cho thấy hình ảnh thế tử Cán gầy gò, ốm yếu cả về cở thể lẫn ý chí, nghị lực.

    Để miêu tả hiện thực trong chủ chúa Trịnh, Lê Hữu Trác đã vận dụng khả nặng quan sát tinh tường, khung cảnh bài trí trong phủ chúa được miêu tả chi tiết kĩ lưỡng: quang cảnh thiên nhiên, sự vật, cung cách sinh hoạt, thế tử Cán. Không chỉ vậy sự kết hợp giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm, cùng những câu nhận xét, bình luận đã phô bày rõ hơn sự xa hoa trong phủ chúa. Giọng điệu châm biếm, mỉa mai một cách nhẹ nhàng thể hiện thái độ của tác giả trước lối sống quyền quý đó.

    Dù chỉ là một trích đoạn vô cùng ngắn ngủi, nhưng với ngòi bút tài hoa của Lê Hữu Trác đã phô bày một cách chân thực và đầy đủ nhất hiện thực cuộc sống trong phủ chúa, cũng là hiện thức xã hội lúc bấy giờ. Đằng sau bức tranh ấy là lời phê phán với lối sống xa hoa, hưởng lạc, đồng thời cũng dự báo về sự suy vong tất yếu của nơi đây.

   Nhà văn Stanhdal đã từng viết: “Văn chương là tấm gương phản chiếu đời sống xã hội”. Văn chương mang sứ mệnh của mình là phản ánh hiện thực “nhà văn là thư kí trung thành của thời đại”. Cũng giống như các thể loại văn học khác, thể kí đã ghi chép trung thực lại bối cảnh một thời đại của dân tộc. Thể kí trưởng thành thực sự có những nét phát triển mới ở thế kỉ XVIII với tác phẩm “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác. Tác phẩm viết về những điều mà tác giả được chứng kiến khi trên đường vào kinh chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán. Tiêu biểu là đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nằm ở phần đầu mang giá trị hiện thực sâu sắc phản ánh và phê phán cuộc sống xa hoa, quyền quý nơi phủ chúa đồng thời thể hiện cái nhìn và thái độ sống của tác giả.

   Giá trị hiện thực của tác phẩm văn học là toàn bộ hiện thực xã hội, con người được nhà văn phản ánh trong tác phẩm, tùy vào ý đồ sáng tạo của cá nhân tác giả mà hiện tượng đó có thể đồng nhất với thực tại cuộc sống hoặc ít nhiều bị khúc xạ đi bởi lăng kính tâm hồn của nhà văn. Cùng với giá trị nhân đạo, giá trị hiện thực làm nên sức sống lâu bền của tác phẩm văn học, lưu danh muôn thở tên tuổi của nhà văn chân chính.

   Lê Hữu Trác vốn là một con người “lánh đục về trong” giữa thời buổi loạn lạc, sống trong một thời đại mục nát ông không màng danh lợi trở về quê ngoại Hương Sơn (Hà Tĩnh) để chữa bệnh và mở lớp dạy nghề thuốc. Vì tài năng y thuật nổi tiếng mà ông được mời vào phủ chúa Trịnh chữa bệnh cho Thế tử.

   Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” là một bức tranh hiện thực về cuộc sống sang trọng, quyền uy ở Trịnh phủ với quang cảnh lộng lẫy, xa hoa được tác giả miêu tả chi tiết, tỉ mỉ. “Đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương”. Một khung cảnh nên thơ chữ tình, làm say đắm lòng người. Lê Hữu Trác phải thật là con người có một tâm hồn tinh tế mới có thể cảm nhận được vẻ đẹp như tiên cảnh nơi đây. Cùng với đó là một cái nhìn bao quát của “những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”. Một cung điện nguy nga, tráng lệ hiện ra trước mắt với sự giàu sang của vua chúa khác hẳn với người thường. Qua mấy lần của mới đến cái điếm trong ấy có những cây, những hòn đá lạ rồi cột và bao lơn lượn vòng với kiểu cách rất là xinh đẹp. Tác giả vốn là con nhà quan sinh trưởng ở chốn phồn hoa đô hội nhưng đây là lần đầu tiên được vào phủ Chúa nên rất ngỡ ngàng, ngạc nhiên có rất nhiều thứ chưa từng thấy.

   Màu sắc chủ đạo là màu đỏ và vàng son rực rỡ càng điểm tô thêm sự giàu sang nơi Trịnh phủ. Ấy là”Cái nhà cao và rộng”, “Đồ nghi trượng đều sơn son thếp vàng. Ở giữa đặt một cái sập thếp vàng”, “những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy” rồi cả “những cái cột đều sơn son thếp vàng”…Không chỉ vậy mâm cơm của người nhà giàu là “mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ”. Tất cả những điều đó đều được lấy từ mồ hôi, công sức, xương máu của nhân dân. Những người dân lam lũ phải bươn trải, phải bỏ mạng để xây dựng nên công trình kiến trúc đồ sộ, làm nên sự xa hoa của cuộc sống nơi đây. Chính vua chúa quan lại, cường quyền đã bóc lột, đã cướp đi thành quả lao động của những dân đen lầm than. Dù không giết người trực tiếp nhưng cũng chẳng khác gì việc làm của giặc Minh ngày ấy:

    “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn

    Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”

   Cứ ngỡ rằng cuộc sống sung túc thì mọi thứ đều tốt đẹp nhưng không khí nơi đây lại không hề được trong lành, dù có mùi hương ngào ngạt ấy thế mà lại tù đọng, ngột ngạt vô cùng. Chính điều đó là nguyên nhân khiến cho Thế tử_con trời mà mắc bệnh mãi không khỏi. “Vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên phủ tạng yếu đi.” Một con người sống trong nhung trong lụa, ăn sơn hào hải vị mà không vận động không bệnh ắt cũng phải có bệnh. Đây là căn bệnh của người nhà giàu. Tác giả thật tinh tường khi đã sớm nhận ra cái “khiếm khuyết” ở một nơi tưởng chừng như hoàn hảo nhất của “Cả trời Nam sang nhất là đây”.

   Cuộc sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa cũng chẳng khác gì hoàng cung, mọi thứ đều đi theo một trật trự, quy củ phép tắc nghiêm ngặt. “Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi.Vệ sĩ canh giữ cửa cung, ai muốn ra vào phải có thẻ”, “Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm ngặt’ là vậy. Điều đó cho thấy quyền uy của chúa thật to lớn. Muốn gặp được thế thử đâu phải dễ dàng phải đi qua năm, sáu lần chướng gấm, phải lạy bốn lạy mới được lui ra. Những luật lệ sinh hoạt nơi đây làm cho tác giả dường như có phần rụt rè, e ngại mất tự nhiên khi thì chỉ dám “ngước mắt nhìn rồi lại cúi đầu”, khi thì “nín thở” rồi lại “khúm núm”.

   Vì những lẽ ấy lại thêm chẳng màng danh lợi mà cuộc đấu tranh nội tâm diễn ra cam go ở khoảnh khắc kê đơn thuốc. Nếu chữa khỏi ngay thì phải ở lại mà không thể về núi nhưng chẳng thể vì mong muốn cá nhân mà quên đi chữ “Trung” của người làm phận bề tôi, chữ “Đức”của người nghề thầy thuốc một lòng vì việc cứu chữa bệnh không phân biệt giàu sang hay nghèo hèn, người tốt hay kẻ xấu

    “Thiện tâm cốt ở cứu người

    Sơ tâm nào có mong cầu chi đâu”.

   Bức tranh hiện thực cuộc sống xa hoa nơi Trịnh phủ đã được Lê Hữu Trác khắc họa thật chân thực, rõ nét qua từng chi tiết miêu tả. Tác giả lựa chọn, tổ chức, sắp xếp các sự kiện, nhân vật theo tuyến tính thời gian, không gian theo từng bước và cái nhìn, sự quan sát tinh tế của mình. Sử dụng ngôi kể thứ nhất nhân vật xưng tôi cùng với những câu văn linh hoạt làm cho hiện thực càng trở nên thực hơn và thu hút, lôi cuốn người đọc. Nếu như bút pháp đặc trưng của văn học trung đại là miêu tả ước lệ tượng trưng, khuôn mẫu quy phạm thì trong đoạn trích tác giả đã thực hiện “giải quy phạm” không còn những công thức nghiêm ngặt mà trở về với cuộc sống hiện thực với những điều tai nghe mắt thấy.

    “Con ơi nhớ lấy câu này

    Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan”

   Bọn vua chúa phong kiến đa số đều là những tên cướp ngày. Chúng cướp của, cướp sức, cướp công, cướp chí của nhân dân ta một cách trắng trợn bằng những thủ đoạn công khai để vinh thân phì gia, để hưởng thụ cuộc sống.

   Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” mang giá trị hiện thực sâu sắc một mặt phê phán lối sống xa hoa, giàu sang với quyền uy tột bậc nơi Trịnh phủ, một mặt đồng cảm thương xót cho số phận và cuộc sống của những người dân nghèo. Qua đó cũng cho thấy nhân cách cao thượng, tấm lòng y đức và lối sống thanh cao của Lê Hữu Trác là tấm gương sáng cho ngành y bác sĩ, xứng đáng là ông tổ của nghề thuốc được người đời sau nhắc đến với một lòng thành kính nhất.

Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”

I. Mở bài

– Giới thiệu những nét tiêu biểu nhất về tác giả Lê Hữu Trác và đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh: Một con người toàn tài với quan niệm: “ngoài việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, còn phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người”, đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là một trong những đoạn trích tiêu biểu trong tác phẩm Thượng kinh kí sự của ông

– Đoạn trích đã thể hiện rõ nét vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác

II. Thân bài

1. Là con người coi thường danh lợi

– Ban đầu, khi đứng trước khung cảnh xa hoa, lộng lẫy của phủ chúa:

    + Cảm thán: “Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn với người thường!”

    + Vịnh một bài thơ tả hết cái sang trọng vương giả trong phủ với “gác vẽ, rèm châu, hiên ngọc, vườn ngọc” có hoa thơm, chim biết nói…

– Tuy nhiên, đằng sau đó, tác giả cũng gián tiếp phê phán cuộc sống sa hoa nhưng thiếu sinh khí trong phủ chúa thông qua:

    + Sự miêu tả tỉ mỉ sự sa hoa giàu sang

    + Khi được mời dùng cơm: “Mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ, tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia” ⇒ giọng điệu mỉa mai

    + Cảm nhận về con đường vào nội cung của thế tử: Ở trong tối om, không thấy cửa ngõ gì cả, “Vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi” ⇒ Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và tự do

    + Ẩn chứa trong bài thơ là giọng điệu mỉa mai phê phán: “Cả trời Nam sáng nhất là đây!” (phơi bày hiện thực về sự sa hoa của chúa Trịnh)

⇒ Con người coi thường danh lợi

2. Là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ

– Tâm trạng của Lê Hữu Trác khi kê đơn cho thế tử có sự mâu thuẫn, giằng co:

    + Hiểu căn bệnh, biết cách chữa trị nhưng sợ chữa có hiệu quả ngay sẽ được chúa tin dùng, bị công danh trói buộc, không được về với núi rừng ẩn dật

    + Muốn chữa cầm chừng nhưng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lòng cha ông.

– Cuối cùng phẩm chất, lương tâm của người thầy thuốc đã chiến thắng. Ông chữa bệnh tận tình bằng tài năng của mình, thẳng thắn đưa ra những cách chữa bênh hợp lí

⇒ Cách lí giải về bệnh tình thế tử Trịnh Cán cho thấy Lê Hữu Trác là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ

3. Là con người có cốt cách thanh cao

– Luôn coi việc nối tiếp cái lòng trung của cha ông mình làm tôn chỉ để hành động đúng đắn

– Xem thường danh lợi, yêu thích tự do, mong muốn được sống thanh đạm nơi quê mùa: Suy nghĩ của Lê Hữu Trác khi ông chữa bệnh cho thế tử

⇒ Sự coi thường danh lợi của Lê Hữu Trác, mong muốn sống cuộc đời tự do, chữa bệnh cứu người của ông cho thấy một cốt ách thánh cao của một danh y

III. Kết bài

– Khẳng định lại những nét đẹp tâm hồn và nhân cách của tác giả Lê Hữu Trác thể hiện qua đoạn trích và nêu những nét nghệ thuật thể hiện thành công điều đó

– Bày tỏ quan điểm cá nhân về vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác và liên hệ bản thân

Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”

    Lê Hữu Trác được biết đến là một danh y bậc nhất của thời trung đại. Ông không chỉ là một thầy thuốc giỏi mà còn là một nhà văn, nhà thơ tài ba. Tác phẩm nổi bật nhất ông để lại là “Thượng kinh kí sự”, vời ngòi bút miêu tả sắc sảo, không chỉ phơi bày hiện thực cuộc sống xa hoa, tráng lệ nơi phủ chúa, mà đằng sau đó ta có thấy sáng lên tấm lòng, nhân đức cao đẹp của một con người đại tài.

    “Thượng kinh kí sự” là tập kí sự được viết bằng chữ Hán, hoàn thành năm 1783. Tác phẩm ra đời nhân sự kiện chúa Trịnh Sâm cho mời Lê Hữu Trác ra kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Tác phẩm này đã phơi bày quang cảnh kinh đô, cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa quyền uy, đầy thế lực. Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” tuy chỉ là một trích đoạn ngắn ngủi nhưng đã phần nào nói lên nhân cách, vẻ đẹp trong tâm hồn tác giả: Coi thường lợi danh và là người thầy thuốc lương thiện, có y đức.

    Khi đang ở quê nhà Hương Sơn – Hà Tĩnh, sáng sớm tinh mơ đã có người đến gõ cửa rất gấp triệu ông vào cung bắt mạch, kê đơn, chữa bệnh cho thế tử Cán, ông ăn vận chỉnh tề và theo họ đến kinh đô. Trước khung cảnh phủ chúa nguy nga, sa hoa khiến cho một người vốn “con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết” cũng phải ngỡ ngàng “bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của phủ chúa thực khác hẳn người thường”. Những gì ông thấy trên đường vào nơi thâm cung khiến ông không khỏi ngỡ ngàng, với cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, trăm hoa đua sắc ở khắp mọi nơi, quang cảnh thực khác thường. Không phải ngẫu nhiên mà Lê Hữu Trác là lại có nhã hứng ngâm thơ, mà qua những vần thơ ấy ông thể hiện sự giàu sang khác thường, một điềm báo chẳng lành ở nơi phủ chúa: Cả trời nam sang nhất là đây. Bao nhiều cổ vật, chân cầm dị thú đều tập trung cả ở nhà phủ chúa, khiến cho những con người “quê mùa” như tác giả không khỏi ngỡ ngàng: “Quê mùa, cung cấm chưa quen/ Khác gì ngư phủ đào nguyên thuở nào”.

    Sự ngỡ ngàng, bất ngờ đó ngày một tăng lên khi ông đi sâu vào trong phủ chúa, những cái điếm lớn, cột và bao lơn lượn vòng, kiểu cách xinh đẹp, hay những cái cây và hòn đá lạ lùng mà nhân gian chưa từng gặp đều tụ hội ở nơi phủ chúa. Những đồ vật được dùng trong phủ chúa đều là những đồ vật giá trị, sơn son thếp vàng: đồ nghi trượng, sập, võng điều,… cung cách sinh hoạt hết sức xa hoa. Nhìn những đồ vật đó tác giả “chỉ dám ngước mắt nhìn rồi lại cúi đầu đi”. Hành động đó cho thấy tính cách coi thường danh lợi của tác giả. Trước sự sa hoa, quyền quý ở nơi phủ chúa ông không sợ hãi, không ham mê mà coi thường tất cả phường danh lợi đó. Ta có thể thấy trong đoạn trích này, giọng điệu mỉa mai, châm biếm của tác giả được ẩn dấu rất kĩ lưỡng, đó chỉ là cái cười kểnh rất nhẹ, rất kín đáo mà ta khó lòng nhận ra. Những lời nhận xét, bình luận mà dường như không phải: “Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường” hay “Tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia”. Qua các lời nhận xét đó đã cho thấy thái độ coi thường danh lợi, một cách rất kín đáo Lê Hữu Trác đã cho người đọc thấy được cốt cách cao đẹp của bản thân.

    Không chỉ vậy, ông còn là một người thẳng thắn, không sợ uy quyền. Trước khi trả lời câu hỏi của Quan Chánh đường, Lê Hữu Trác đã được quan Chánh đường rào đón trước về cách chữa bệnh nên “dùng thức thuốc công phạt” để tác giả liệu điều kê thuốc theo đúng ý quan Chánh đường. Nhưng trước những lời nói đó, Lê Hữu Trác không hề sợ hãi, bằng sự chuẩn đoán của bản thân, ông vẫn kê đơn thuốc theo những gì mình cho là tốt nhất cho người bệnh: “Tôi thấy thánh thể gầy, mạch lại tế, sác. Thế là âm dương đều bị tổn hai, nay phải dùng thuốc thật bổ để bồi dưỡng tì và thận, cốt giữ cái căn bản tiên thiên và làm nguồn gốc cho cái hậu thiên….”. Sự bộc trực, thẳng thắn này một phần xuất phát từ sự coi thường danh lợi của tác giả, đồng thời cũng là từ tấm lòng y đức, lương thiên của ông.

    Bên cạnh đó, qua đoạn trích này ta còn thấy Lê Hữu Trác là một người thân thuốc có y đức, có lương tâm với người bệnh. Vốn không cầu danh lợi, ông rời xa chốn kinh thành về tận Hương Sơn – Hà Tĩnh để bốc thuốc chữa bệnh cho người dân, khi được triệu vào cung chữa bệnh ông cũng mang hết tài năng và kiến thức của bản thân để chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Nhưng sau khi khám xong, trong ông bị hai mâu thuẫn giằng xé, là chữa bệnh hay không chữa bệnh cho thế tử. Nếu chữa bệnh khỏi cho thế tử lại sợ “mình không ở lâu, nếu mình làm có kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi nó ràng buộc, không sai về núi được nữa. Chi bằng ta cứ dùng thứ phương thuốc hòa hoãn, nếu không trúng thì cũng không sai bao nhiêu”. Nếu làm như vậy ông sẽ được thỏa mãn cái thú điền viên, được chữa bệnh cho người nghèo và không bị phường lợi danh cuốn vào. Nhưng với y đức vốn có của một người thầy thuốc liệu ông có thể làm được như vậy hay không? Rất nhanh sau đó ông đã tự đưa ra câu trả lời cho chính mình: “Cha ông mình đời đời chịu ơn của nước, ta phải dốc hết cả lòng thành, để nối tiếp cái lòng trung của cha ông mình mới được”. Trước hết ông đưa ra lí do muốn tiếp nối lòng trung của cha ông, tổ tiên để không phụ lại công ơn cha ông để lại, nhưng đằng sau đó còn là cả tấm lòng, là cả nhân cách y đức sáng ngời của ông. Trước người bệnh, không kể đó là ai ông chỉ có một lòng chữa và giúp họ khỏi bệnh. Tấm lòng cao cả, y đức hơn người đó đã giúp ông chiến thắng những mong muốn, nhu cầu của bản thân. Lê Hữu Trác quả là con người giàu lòng y đức và thương người.

    Chỉ trong một trích đoạn ngắn, nhưng người đọc đã phần nào thấy được vẻ đẹp nhân cách và tâm hồn của Lê Hữu Trác. Ông là người coi thường danh lợi, phú quý, là một vị lương y tài giỏi, nhân đức.

Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”

Nhân gian có ba nghề được người đời gọi là thầy: thầy bói, thầy thuốc và thầy giáo. Nếu như ông tổ của nghề giáo là Chu Văn An thì ông tổ của nghề thầy thuốc là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác_người có công để lại cho hậu thế bộ Hải Thượng y tông lĩnh_ cuốn sách bách khoa toàn thư về y học đồng thời ông cũng là một nhà văn, nhà bút kí xuất sắc với tác phẩm “Thượng kinh kí sự” viết về cuộc sống xa hoa cùng với quyền uy thế lực trong phủ chúa. Một trong những trích đoạn hay và tiêu biểu thể hiện nội dung đó là “Vào phủ chúa Trịnh” nằm ở phần đầu của tác phẩm. Qua đó cho thấy vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác là một người không màng danh lợi, luôn mang trong mình cái tâm, cái tài, cái đức của một người thầy thuốc.

Lê Hữu Trác sống trong thời loạn lạc đất nước phân tranh chia làm hai miền với sự cai quản của hai dòng họ vua Lê- chúa Trịnh ở Đàng ngoài và chúa Nguyễn ở Đàng trong. Giữa thời buổi ấy, những người có tài có đức có cốt cách thanh cao họ thường lựa chọn con đường lui về ở ẩn “Ta dại ta về nơi vắng vẻ” để gìn giữ khí tiết. Lê Hữu Trác cũng chọn cho mình con đường ấy, ông tìm về Hương Sơn (Hà Tĩnh) để sống, chữa bệnh cứu người và mở lớp dạy nghề thuốc. Vì tài năng y thuật nổi tiếng khắp bốn phương mà ông được mời vào phủ chúa Trịnh chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán.

Sáng sớm “Mồng 1 tháng 2” có thánh chỉ triệu cụ vào phủ chữa bệnh cho thế tử, trước sự gấp rút, thúc giục của người đầy tớ quan Chánh đường ông cũng phải nhanh chóng áo mũ chỉnh tề tuân lệnh. Trên đường đi cáng chạy như ngựa lồng tác giả cảm thấy “khổ không nói hết” cho thấy cung cách sinh hoạt, đi lại của nhà quan không phù hợp với ông – một con người ưa sự thanh bình, giản dị.

Vào đến phủ mọi thứ đều khác lạ khiến cho tác giả hết bỡ ngỡ này đến ngạc nhiên khác .

“Đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương”. Một khung cảnh nên thơ chữ tình, làm say đắm lòng người. Lê Hữu Trác phải thật là con người có một tâm hồn tinh tế mới có thể cảm nhận được vẻ đẹp như tiên cảnh nơi đây “những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”. Một cung điện nguy nga, tráng lệ hiện ra trước mắt với sự giàu sang của vua chúa khác hẳn với người thường. Cùng với đó sự tấp nập, nhộn nhịp “Người có việc quan qua lại như mắc cửi” và sự uy nghiêm của luật lệ “Vệ sĩ canh gác cửa cung, ai muốn ra vào phải có thẻ”. Chính những điều đó khiến cho tác giả “ngâm một bài thơ để ghi nhớ việc này”. Ông muốn ghi lại cảm xúc của mình khi được chứng kiến cuộc sống xa hoa tột độ của Trịnh phủ. Hai câu thơ cuối:

    “Quê mùa cung cấm chưa quen

    Khác gì ngư phủ đào nguyên thuở nào”

cho thấy sự xa lạ và đau xót biết bao vì những thứ ấy được xây dựng, được tạo nên từ công sức, tiền bạc và xương máu của nhân dân. Bọn vua chúa chẳng những không chăm lo cho đời sống nhân dân mà còn đã cướp đi thành quả lao động của dân.

Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” là một bức tranh hiện thực về cuộc sống sang trọng, quyền uy ở Trịnh phủ với quang cảnh lộng lẫy được tác giả miêu tả chi tiết, tỉ mỉ. ”Cái nhà cao và rộng”, “Đồ nghi trượng đều sơn son thếp vàng. Ở giữa đặt một cái sập thếp vàng”, “những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy” rồi cả “những cái cột đều sơn son thếp vàng” khiến cho ông “chỉ dám ngước mắt nhìn rồi lại cúi đầu đi” chi tiết ấy chứng tỏ cụ Lê là một con người coi thường danh lợi không màng đến vật chất xa hoa.

Những quy tắc luật lệ nơi đây khiến cho tác giả có phần e ngại khi thì “nín thở” rồi lại “khúm núm” cho thấy ông chẳng hề phù hợp với cách sinh hoạt và không khí nơi phủ chúa. Chính điều đó dẫn đến hành động đấu tranh của tòa án lương tâm ở người thầy thuốc. “Nếu mình làm có kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi nó ràng buộc, không làm sao về núi được nữa. Chi bằng ta dùng thữ phương thuốc hòa hoãn, nếu không trúng thì cũng không sai bao nhiêu”. Xưa nay ta chỉ thấy con người ta hám danh hám lợi, vì tiền bạc, danh vọng mà sẵn sàng chà đạp, chém giết lẫn nhau để mong được như ý muốn. Nhưng Lê Hữu Trác kế thừa tư tưởng của các vị tiền nhân như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm với một lòng giữ khí tiết trong sạch không màng cuộc sống giàu sang. Tuy nhiên ông không thể vì bản thân mà lại quên đi chữ “trung” của cha ông mình đời đời chịu ơn của nước mà phải dốc hết cả lòng thành để nối tiếp cái trung ấy. Chữ “trung” đã thôi thúc ông làm tròn chữ “đức” của một vị lương y. Mặc dù sống trong thời loạn lạc, vua lúa là những kẻ chỉ biết hưởng thụ nhưng ông không đã bỏ qua tất cả để làm tròn trách nhiệm của người thầy thuốc “Cứu một mạng người hơn xây bảy tòa tháp”. Tác giả phải là một con người có tâm có tầm có nhân cách cao đẹp mới có thể làm được điều đó.

Nơi Trịnh phủ được quan sát thật tỉ mỉ, được miêu tả thật sinh động, trung thực bởi con mắt tinh tế, nhạy bén với những chi tiết đặc sắc của một cây bút kí tài năng, sắc sảo_Lê Hữu Trác. Vừa phê phán hiện thực xã hội phong kiến thối nát mục ruỗng vừa làm nên vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách cao thượng của cụ Lê. Ông đúng là một con người vừa có tài vừa có đức, là tấm gương sáng xứng danh “lương y như từ mẫu” để người đời học tập.

Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.

I. Mở bài

– Giới thiệu những nét tiêu biểu nhất về tác giả Lê Hữu Trác và đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh: Một con người toàn tài với quan niệm: “ngoài việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, còn phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người”, đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là một trong những đoạn trích tiêu biểu trong tác phẩm Thượng kinh kí sự của ông

– Đoạn trích đã thể hiện rõ nét vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác

II. Thân bài

1. Là con người coi thường danh lợi

– Ban đầu, khi đứng trước khung cảnh xa hoa, lộng lẫy của phủ chúa:

    + Cảm thán: “Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn với người thường!”

    + Vịnh một bài thơ tả hết cái sang trọng vương giả trong phủ với “gác vẽ, rèm châu, hiên ngọc, vườn ngọc” có hoa thơm, chim biết nói…

– Tuy nhiên, đằng sau đó, tác giả cũng gián tiếp phê phán cuộc sống sa hoa nhưng thiếu sinh khí trong phủ chúa thông qua:

    + Sự miêu tả tỉ mỉ sự sa hoa giàu sang

    + Khi được mời dùng cơm: “Mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ, tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia” ⇒ giọng điệu mỉa mai

    + Cảm nhận về con đường vào nội cung của thế tử: Ở trong tối om, không thấy cửa ngõ gì cả, “Vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi” ⇒ Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và tự do

    + Ẩn chứa trong bài thơ là giọng điệu mỉa mai phê phán: “Cả trời Nam sáng nhất là đây!” (phơi bày hiện thực về sự sa hoa của chúa Trịnh)

⇒ Con người coi thường danh lợi

2. Là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ

– Tâm trạng của Lê Hữu Trác khi kê đơn cho thế tử có sự mâu thuẫn, giằng co:

    + Hiểu căn bệnh, biết cách chữa trị nhưng sợ chữa có hiệu quả ngay sẽ được chúa tin dùng, bị công danh trói buộc, không được về với núi rừng ẩn dật

    + Muốn chữa cầm chừng nhưng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lòng cha ông.

– Cuối cùng phẩm chất, lương tâm của người thầy thuốc đã chiến thắng. Ông chữa bệnh tận tình bằng tài năng của mình, thẳng thắn đưa ra những cách chữa bênh hợp lí

⇒ Cách lí giải về bệnh tình thế tử Trịnh Cán cho thấy Lê Hữu Trác là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ

3. Là con người có cốt cách thanh cao

– Luôn coi việc nối tiếp cái lòng trung của cha ông mình làm tôn chỉ để hành động đúng đắn

– Xem thường danh lợi, yêu thích tự do, mong muốn được sống thanh đạm nơi quê mùa: Suy nghĩ của Lê Hữu Trác khi ông chữa bệnh cho thế tử

⇒ Sự coi thường danh lợi của Lê Hữu Trác, mong muốn sống cuộc đời tự do, chữa bệnh cứu người của ông cho thấy một cốt ách thánh cao của một danh y

III. Kết bài

– Khẳng định lại những nét đẹp tâm hồn và nhân cách của tác giả Lê Hữu Trác thể hiện qua đoạn trích và nêu những nét nghệ thuật thể hiện thành công điều đó

– Bày tỏ quan điểm cá nhân về vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác và liên hệ bản thân

   Lê Hữu Trác được biết đến là một danh y bậc nhất của thời trung đại. Ông không chỉ là một thầy thuốc giỏi mà còn là một nhà văn, nhà thơ tài ba. Tác phẩm nổi bật nhất ông để lại là “Thượng kinh kí sự”, vời ngòi bút miêu tả sắc sảo, không chỉ phơi bày hiện thực cuộc sống xa hoa, tráng lệ nơi phủ chúa, mà đằng sau đó ta có thấy sáng lên tấm lòng, nhân đức cao đẹp của một con người đại tài.

    “Thượng kinh kí sự” là tập kí sự được viết bằng chữ Hán, hoàn thành năm 1783. Tác phẩm ra đời nhân sự kiện chúa Trịnh Sâm cho mời Lê Hữu Trác ra kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Tác phẩm này đã phơi bày quang cảnh kinh đô, cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa quyền uy, đầy thế lực. Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” tuy chỉ là một trích đoạn ngắn ngủi nhưng đã phần nào nói lên nhân cách, vẻ đẹp trong tâm hồn tác giả: Coi thường lợi danh và là người thầy thuốc lương thiện, có y đức.

    Khi đang ở quê nhà Hương Sơn – Hà Tĩnh, sáng sớm tinh mơ đã có người đến gõ cửa rất gấp triệu ông vào cung bắt mạch, kê đơn, chữa bệnh cho thế tử Cán, ông ăn vận chỉnh tề và theo họ đến kinh đô. Trước khung cảnh phủ chúa nguy nga, sa hoa khiến cho một người vốn “con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết” cũng phải ngỡ ngàng “bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của phủ chúa thực khác hẳn người thường”. Những gì ông thấy trên đường vào nơi thâm cung khiến ông không khỏi ngỡ ngàng, với cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, trăm hoa đua sắc ở khắp mọi nơi, quang cảnh thực khác thường. Không phải ngẫu nhiên mà Lê Hữu Trác là lại có nhã hứng ngâm thơ, mà qua những vần thơ ấy ông thể hiện sự giàu sang khác thường, một điềm báo chẳng lành ở nơi phủ chúa: Cả trời nam sang nhất là đây. Bao nhiều cổ vật, chân cầm dị thú đều tập trung cả ở nhà phủ chúa, khiến cho những con người “quê mùa” như tác giả không khỏi ngỡ ngàng: “Quê mùa, cung cấm chưa quen/ Khác gì ngư phủ đào nguyên thuở nào”.

    Sự ngỡ ngàng, bất ngờ đó ngày một tăng lên khi ông đi sâu vào trong phủ chúa, những cái điếm lớn, cột và bao lơn lượn vòng, kiểu cách xinh đẹp, hay những cái cây và hòn đá lạ lùng mà nhân gian chưa từng gặp đều tụ hội ở nơi phủ chúa. Những đồ vật được dùng trong phủ chúa đều là những đồ vật giá trị, sơn son thếp vàng: đồ nghi trượng, sập, võng điều,… cung cách sinh hoạt hết sức xa hoa. Nhìn những đồ vật đó tác giả “chỉ dám ngước mắt nhìn rồi lại cúi đầu đi”. Hành động đó cho thấy tính cách coi thường danh lợi của tác giả. Trước sự sa hoa, quyền quý ở nơi phủ chúa ông không sợ hãi, không ham mê mà coi thường tất cả phường danh lợi đó. Ta có thể thấy trong đoạn trích này, giọng điệu mỉa mai, châm biếm của tác giả được ẩn dấu rất kĩ lưỡng, đó chỉ là cái cười kểnh rất nhẹ, rất kín đáo mà ta khó lòng nhận ra. Những lời nhận xét, bình luận mà dường như không phải: “Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường” hay “Tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia”. Qua các lời nhận xét đó đã cho thấy thái độ coi thường danh lợi, một cách rất kín đáo Lê Hữu Trác đã cho người đọc thấy được cốt cách cao đẹp của bản thân.

    Không chỉ vậy, ông còn là một người thẳng thắn, không sợ uy quyền. Trước khi trả lời câu hỏi của Quan Chánh đường, Lê Hữu Trác đã được quan Chánh đường rào đón trước về cách chữa bệnh nên “dùng thức thuốc công phạt” để tác giả liệu điều kê thuốc theo đúng ý quan Chánh đường. Nhưng trước những lời nói đó, Lê Hữu Trác không hề sợ hãi, bằng sự chuẩn đoán của bản thân, ông vẫn kê đơn thuốc theo những gì mình cho là tốt nhất cho người bệnh: “Tôi thấy thánh thể gầy, mạch lại tế, sác. Thế là âm dương đều bị tổn hai, nay phải dùng thuốc thật bổ để bồi dưỡng tì và thận, cốt giữ cái căn bản tiên thiên và làm nguồn gốc cho cái hậu thiên….”. Sự bộc trực, thẳng thắn này một phần xuất phát từ sự coi thường danh lợi của tác giả, đồng thời cũng là từ tấm lòng y đức, lương thiên của ông.

    Bên cạnh đó, qua đoạn trích này ta còn thấy Lê Hữu Trác là một người thân thuốc có y đức, có lương tâm với người bệnh. Vốn không cầu danh lợi, ông rời xa chốn kinh thành về tận Hương Sơn – Hà Tĩnh để bốc thuốc chữa bệnh cho người dân, khi được triệu vào cung chữa bệnh ông cũng mang hết tài năng và kiến thức của bản thân để chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Nhưng sau khi khám xong, trong ông bị hai mâu thuẫn giằng xé, là chữa bệnh hay không chữa bệnh cho thế tử. Nếu chữa bệnh khỏi cho thế tử lại sợ “mình không ở lâu, nếu mình làm có kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi nó ràng buộc, không sai về núi được nữa. Chi bằng ta cứ dùng thứ phương thuốc hòa hoãn, nếu không trúng thì cũng không sai bao nhiêu”. Nếu làm như vậy ông sẽ được thỏa mãn cái thú điền viên, được chữa bệnh cho người nghèo và không bị phường lợi danh cuốn vào. Nhưng với y đức vốn có của một người thầy thuốc liệu ông có thể làm được như vậy hay không? Rất nhanh sau đó ông đã tự đưa ra câu trả lời cho chính mình: “Cha ông mình đời đời chịu ơn của nước, ta phải dốc hết cả lòng thành, để nối tiếp cái lòng trung của cha ông mình mới được”. Trước hết ông đưa ra lí do muốn tiếp nối lòng trung của cha ông, tổ tiên để không phụ lại công ơn cha ông để lại, nhưng đằng sau đó còn là cả tấm lòng, là cả nhân cách y đức sáng ngời của ông. Trước người bệnh, không kể đó là ai ông chỉ có một lòng chữa và giúp họ khỏi bệnh. Tấm lòng cao cả, y đức hơn người đó đã giúp ông chiến thắng những mong muốn, nhu cầu của bản thân. Lê Hữu Trác quả là con người giàu lòng y đức và thương người.

    Chỉ trong một trích đoạn ngắn, nhưng người đọc đã phần nào thấy được vẻ đẹp nhân cách và tâm hồn của Lê Hữu Trác. Ông là người coi thường danh lợi, phú quý, là một vị lương y tài giỏi, nhân đức.

   Nhân gian có ba nghề được người đời gọi là thầy: thầy bói, thầy thuốc và thầy giáo. Nếu như ông tổ của nghề giáo là Chu Văn An thì ông tổ của nghề thầy thuốc là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác_người có công để lại cho hậu thế bộ Hải Thượng y tông lĩnh_ cuốn sách bách khoa toàn thư về y học đồng thời ông cũng là một nhà văn, nhà bút kí xuất sắc với tác phẩm “Thượng kinh kí sự” viết về cuộc sống xa hoa cùng với quyền uy thế lực trong phủ chúa. Một trong những trích đoạn hay và tiêu biểu thể hiện nội dung đó là “Vào phủ chúa Trịnh” nằm ở phần đầu của tác phẩm. Qua đó cho thấy vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác là một người không màng danh lợi, luôn mang trong mình cái tâm, cái tài, cái đức của một người thầy thuốc.

   Lê Hữu Trác sống trong thời loạn lạc đất nước phân tranh chia làm hai miền với sự cai quản của hai dòng họ vua Lê- chúa Trịnh ở Đàng ngoài và chúa Nguyễn ở Đàng trong. Giữa thời buổi ấy, những người có tài có đức có cốt cách thanh cao họ thường lựa chọn con đường lui về ở ẩn “Ta dại ta về nơi vắng vẻ” để gìn giữ khí tiết. Lê Hữu Trác cũng chọn cho mình con đường ấy, ông tìm về Hương Sơn (Hà Tĩnh) để sống, chữa bệnh cứu người và mở lớp dạy nghề thuốc. Vì tài năng y thuật nổi tiếng khắp bốn phương mà ông được mời vào phủ chúa Trịnh chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán.

   Sáng sớm “Mồng 1 tháng 2” có thánh chỉ triệu cụ vào phủ chữa bệnh cho thế tử, trước sự gấp rút, thúc giục của người đầy tớ quan Chánh đường ông cũng phải nhanh chóng áo mũ chỉnh tề tuân lệnh. Trên đường đi cáng chạy như ngựa lồng tác giả cảm thấy “khổ không nói hết” cho thấy cung cách sinh hoạt, đi lại của nhà quan không phù hợp với ông – một con người ưa sự thanh bình, giản dị.

   Vào đến phủ mọi thứ đều khác lạ khiến cho tác giả hết bỡ ngỡ này đến ngạc nhiên khác .

   “Đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương”. Một khung cảnh nên thơ chữ tình, làm say đắm lòng người. Lê Hữu Trác phải thật là con người có một tâm hồn tinh tế mới có thể cảm nhận được vẻ đẹp như tiên cảnh nơi đây “những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”. Một cung điện nguy nga, tráng lệ hiện ra trước mắt với sự giàu sang của vua chúa khác hẳn với người thường. Cùng với đó sự tấp nập, nhộn nhịp “Người có việc quan qua lại như mắc cửi” và sự uy nghiêm của luật lệ “Vệ sĩ canh gác cửa cung, ai muốn ra vào phải có thẻ”. Chính những điều đó khiến cho tác giả “ngâm một bài thơ để ghi nhớ việc này”. Ông muốn ghi lại cảm xúc của mình khi được chứng kiến cuộc sống xa hoa tột độ của Trịnh phủ. Hai câu thơ cuối:

    “Quê mùa cung cấm chưa quen

    Khác gì ngư phủ đào nguyên thuở nào”

   cho thấy sự xa lạ và đau xót biết bao vì những thứ ấy được xây dựng, được tạo nên từ công sức, tiền bạc và xương máu của nhân dân. Bọn vua chúa chẳng những không chăm lo cho đời sống nhân dân mà còn đã cướp đi thành quả lao động của dân.

   Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” là một bức tranh hiện thực về cuộc sống sang trọng, quyền uy ở Trịnh phủ với quang cảnh lộng lẫy được tác giả miêu tả chi tiết, tỉ mỉ. ”Cái nhà cao và rộng”, “Đồ nghi trượng đều sơn son thếp vàng. Ở giữa đặt một cái sập thếp vàng”, “những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy” rồi cả “những cái cột đều sơn son thếp vàng” khiến cho ông “chỉ dám ngước mắt nhìn rồi lại cúi đầu đi” chi tiết ấy chứng tỏ cụ Lê là một con người coi thường danh lợi không màng đến vật chất xa hoa.

   Những quy tắc luật lệ nơi đây khiến cho tác giả có phần e ngại khi thì “nín thở” rồi lại “khúm núm” cho thấy ông chẳng hề phù hợp với cách sinh hoạt và không khí nơi phủ chúa. Chính điều đó dẫn đến hành động đấu tranh của tòa án lương tâm ở người thầy thuốc. “Nếu mình làm có kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi nó ràng buộc, không làm sao về núi được nữa. Chi bằng ta dùng thữ phương thuốc hòa hoãn, nếu không trúng thì cũng không sai bao nhiêu”. Xưa nay ta chỉ thấy con người ta hám danh hám lợi, vì tiền bạc, danh vọng mà sẵn sàng chà đạp, chém giết lẫn nhau để mong được như ý muốn. Nhưng Lê Hữu Trác kế thừa tư tưởng của các vị tiền nhân như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm với một lòng giữ khí tiết trong sạch không màng cuộc sống giàu sang. Tuy nhiên ông không thể vì bản thân mà lại quên đi chữ “trung” của cha ông mình đời đời chịu ơn của nước mà phải dốc hết cả lòng thành để nối tiếp cái trung ấy. Chữ “trung” đã thôi thúc ông làm tròn chữ “đức” của một vị lương y. Mặc dù sống trong thời loạn lạc, vua lúa là những kẻ chỉ biết hưởng thụ nhưng ông không đã bỏ qua tất cả để làm tròn trách nhiệm của người thầy thuốc “Cứu một mạng người hơn xây bảy tòa tháp”. Tác giả phải là một con người có tâm có tầm có nhân cách cao đẹp mới có thể làm được điều đó.

   Nơi Trịnh phủ được quan sát thật tỉ mỉ, được miêu tả thật sinh động, trung thực bởi con mắt tinh tế, nhạy bén với những chi tiết đặc sắc của một cây bút kí tài năng, sắc sảo_Lê Hữu Trác. Vừa phê phán hiện thực xã hội phong kiến thối nát mục ruỗng vừa làm nên vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách cao thượng của cụ Lê. Ông đúng là một con người vừa có tài vừa có đức, là tấm gương sáng xứng danh “lương y như từ mẫu” để người đời học tập.

Đề bài: Cảm nghĩ của em khi đọc đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” trong tác phẩm “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác.

   Thượng kinh kí sự của Lãn Ông Lê Hữu Trác là một kiệt tác độc đáo trong văn học cổ Việt Nam. Quang cảnh vàng son nơi phủ chúa, hình ảnh “con Trời”, hình ảnh vị thầy thuốc đã để lại bao ấn tượng vô cùng sâu sắc trong tâm hồn mỗi chúng ta khi đọc “Vào phủ chúa Trịnh”.

   Quang cảnh phủ chúa được vệ sĩ canh gác cẩn mật, nghiêm ngặt, vô cùng đẹp đẽ, tráng lệ. Vườn ngự uyển “cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió dưa thoang thoảng mùi hương”. Những dãy hành lang thì “quanh co nôi nhau liên tiếp”, người giữ cửa “truyền báo rộn ràng”; người có viộc quan “qua lại như mắc cửi”; vệ sĩ canh giữ cửa cung rất nghiêm ngặt, “ai ra vào phải có thẻ”. Cảnh phủ chúa làm cho Lê Hữu Trác ngạc nhiên, xúc động, nghĩ bụng: “Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường”. Bài thơ thất ngôn bát cú mà tác giả ngâm lên đã làm nổi bật cảnh giàu sang của vua chúa thời Lê -Trịnh.

   Trong phủ chúa có nhiều cung điện nguy nga tráng lệ. Mỗi cung điện có một cái tên riêng nghe rất lạ tai. Đó là “Hậu mã quân túc trực”, kiểu cách thật là “xinh đẹp”, cột và bao lơn “lượn vòng”, điếm làm bên một cái hồ, có những cái cây “lạ lùng”, những hòn non bộ “kì lạ”. Đó là nhà “Đại đường” gọi là “Quyển bồng”; “Gác tía” được gọi là “phòng trà” vì thế tử “dùng trà” ờ đấy. Lầu cao và rộng. Có hai cái kiệu để vua chúa đi. Sập thếp vàng, võng diễu, đồ nghi trượng và các cột đểu sơn son thếp vàng; bàn ghế, đồ đạc là những thứ cực kì sang trọng “nhân gian chưa từng thấy”.

   Nhiều cửa, nhiều trướng gấm “tối om”. Khổng khí trang nghiêm bao trùm “phòng trà” nơi “Gác tía”. Đèn sáp chiếu sáng, hương hoa ngào ngạt. Sau tấm màn là nơi “phòng trà”, các cung nhân “mặt phấn và màu áo đỏ” đứng “xúm xít”. Khồng một tiếng nói to. Chỉ có người “hỏi nhỏ”, “nhìn nhau”. Các vị lương y của sáu cung, hai viện thì ngày đêm “chầu chực” hầu trà. Khi quan Chánh đường xuất hiện tại “phòng trà” thì những người có mặt “tất cả đều đứng dậy”, quan chánh đường “ngồi ghế trên”, còn mọi người “ngồi theo thứ tự’ đúng nghi lễ nơi phủ chúa.

    Một vài chi tiết khá “đắt” nêu bật giá trị hiện thực của tác phẩm. Ngoài quang cảnh cung cấm, ta tò mò tìm hiểu con bệnh. Đó là thế tử Cán, một đứa bé độ năm sáu tuổi, mặc áo lụa đỏ ngồi trên sập sơn son thếp vàng, có mấy người đứng hầu hạ hai bên. Khi được lệnh quan Chánh đường, Lãn Ông mới được lạy con bệnh – con Trời – bốn lạy. Câu nói của con bệnh thật ngộ nghĩnh mà hồn nhiên: “Ông này lạy khéo”. Nơi cung cấm có biết bao cung nhân xinh đẹp đứng xúm xít sau màn là “mặt phấn và màu áo đỏ”. Bữa cơm mà Lãn Ông được ăn tại điếm “Hậu mã quân túc trực”, tuy chỉ được quan Chánh đường “san mâm cơm” cho ăn, nhưng vị đại danh y bao giờ có thể quên được. “Mâm vàng, chén bạc, đồ ân toàn là của ngon vật lạ” khiến cho Lãn Ông phải thốt lên: “Tôi bây giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia”. Đúng là “Cơm ngự thiện bữa nghìn quan – Làm cho dân hết, dân tàn mới thôi”.

   Đoạn văn “Vào phủ chúa Trịnh” có cảnh trung tâm là cảnh Lê Hữu Trác khám bệnh, kê đơn thuốc cho vị “con Trời”. Sau bốn lạy và được phép của quan Chánh đường, Lê Hữu Trác được “khúm núm đến trước sập xem mạch”. Sau khi có tiếng nói nhỏ trong màn trướng, Lãn Ông mới được “xem kĩ tất cả” lưng, chân tay một lượt. Vị đại danh y lại lạy con bệnh bốn lạy sau khi quan Chánh đường truyén mệnh. Lãn Ông được một tiểu hoàng môn đưa ra ngoài chờ ở “phòng trà”.

   Chi tiết miêu tả này là khá “đắt”, góp phần làm nổi bật sự “khúm núm” của vị thầy thuốc lúc xem mạch và kê đơn. Đó là cái ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm đặt bên cạnh cái sập nơi thế tử Cán ngồi. Ai thường ngồi trên cái ghế rồng đó? Đó là “da cọp” chứ chơi đâu!

   Con bệnh “bệnh mắc đă lâu, tỉnh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, tay chán gày gò”, “nguyên khí đã hao mòn, thương tổn quá mức”. Trong lúc quan Chánh đường và các vị lương y sáu cung hai viện chỉ lo “dùng thứ thuốc công phạt”, thì Lãn Ông lại cho rằng “bệnh thế này không bổ thì không được”. Cuộc đấu tranh giữa nhàn và danh lợi, về y đức của Lãn Ồng diẽn ra giằng co. Nếu làm “cố kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi nó ràng buộc, không làm sao về núi dược”. “Dùng thứ phương thuốc hoà hoãn, nếu không trúng thì cũng không sai bao nhiêu”. Cuộc tự đấu tranh tư tưỏng diễn ra căng thẳng. Y đức đã nhắc nhở Lãn Ông “phải dốc hết cả lòng thành, để nối tiếp cái lòng trung của cha ồng mình”, vì thế ông phải “nghĩ lại một hồi” rồi mới nói với quan Chánh đường, phải “giải thích mãi” trước khi kê đơn. Đâu phải vì con bệnh là thế tử, mà sâu xa hơn nữa là tấm lòng “lương y như từ mẫu”. Bài học vẻ sống nhàn, coi thường danh lợi, đặt y đức lên hàng đầu là bài học giá trị nhân đạo mà Lãn Ông đã nêu ra và để lại cho đời. Ta chợt nhớ vần thơ của Nguyền Đình Chiểu trong “Ngư Tiều y thuật vấn đáp”:

    Đứa ăn mày cũng trời sinh,

    Bệnh còn cứu đặng, thuốc đành cho không.

   Lãn Ông đã độc lập suy nghĩ, không hề bị ràng buộc bởi ai, dù đó là quan Chánh đưcmg. Chi tiết quan Chánh đường “cố ỷ ngại” sau khi xem đơn thuốc của Lãn Ông kê cho thê tử đã thể hiện tinh thần độc lập suy nghĩ, giữ vững chủ kiến và để cao y đức của người thầy thuốc chân chính tài giỏi.

   Đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” là trang kí sự rất đặc sắc và độc đáo. Tác giả kết hợp tả và kể, lồng cảm xúc vào ý nghĩ, tạo nên một giọng văn thâm trầm có nhiều chi tiết cảm động, chân thực, giàu giá trị hiện thực. Quang cảnh tráng lệ của phủ chúa, hình ảnh con bệnh, quan Chánh đường, mấy cung nhân, các vị thầy thuốc của sáu cung hai viện, bữa cơm ăn tại điếm “Hậu mã quân túc trực”y cảnh xem bệnh và kê đơn… tất cả đều chân thực và có giá trị tư liệu lịch sử. Lãn Ông là một tao nhân, bài thơ của ông ngâm khi ngắm cảnh vàng son tráng lệ nơi phủ chúa cho thấy vị danh y này rất tài hoa. Những bài thơ trong “Thượng kinh kí sự” đã tạo nên tính trữ tình độc đáo của áng văn chương mang tầm vóc cổ điển, càng đọc càng thú vị.

Đề bài: Cảm nhận của anh(chị) về vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (trích Thượng kinh kí sự).

    Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một danh y tài năng, giàu y đức, sống vào cuối thế kỉ XVIII, thời vua Lê – chúa Trịnh. Ông còn là một nhà văn, nhà thơ đáng kính. Trong cuốn “Thượng kinh kí sự” (viết năm 1782), với ngòi bút kí sự chân thực và sắc sảo, ông đã vẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sông xa hoa trong phủ chúa Trịnh, về quyền uy, thế lực của nhà chúa, miêu tả kinh đô Thăng Long lúc bấy giờ nhân dịp ông được triệu vào kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là một trong những đoạn thể hiện tập trung giá trị của tác phẩm kí sự này. Cũng qua đoạn trích, ta thấy được đôi nét về tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông.

    Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh cũng như tập Thượng kinh kí sự khắc họa chân thực những điều mắt thấy tai nghe nhân dịp Lãn Ông được triệu vào kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Qua đoạn trích, ta còn thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của ông: đó là sự coi thường danh lợi, giữa cho nhân cách được trong sạch.

    Lê Hữu Trác ngỡ ngàng trước quang cảnh kinh đô. Đó là bởi “cái cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường”. Cảnh giàu sang ở đây khác quá. Lê Hữu Trác, vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa cũng phải thốt lên rằng: “Cả trời Nam sang nhất là đây!” Bao nhiêu giàu sang phú quý đều tập trung ở phủ chúa. Những người dân bình thường có bao giờ được biết dến cái cảnh sang giàu này. Nhưng đó cũng mới chỉ là cái biểu hiện ban đầu. Bài thơ mà cụ Lê Hữu Trác ngâm dọc đường đi dược kết thúc bằng câu:

    “Quê mùa, cung cấm chưa quen

    Khác gì ngư phủ đào nguyên thủa nào!”

    Câu kết thúc ấy đã phần nào phản ánh tâm tư của cụ. Cuộc sống bên ngoài và bên trong phủ chúa thật là khác nhau. Giống như người ngư phủ năm xưa lạc vào chốn thần tiên, huyền ảo, thơ mộng. Có một cảm giác xót xa lẩn quất ở đâu đây. Một sự phân vân, trăn trở trong tâm hồn người làm nghề y. Không phải ngẫu nhiên cụ Trác có hứng ngâm thơ chơi, mà đó là để ghi nhớ cái sự giàu sang khác thường trong phủ chúa. “Đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương.” Được ngồi trên cáng để vào phủ mà “khổ không nói hết”. Chỉ với chi tiết ấy đã cho thấy tâm hồn Lê Hữu Trác không hợp với chốn này. Ông sinh ra không phải để dành cho những chốn “rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào”.

    Sự ngỡ ngàng ngạc nhiên cũng được tăng dần qua từng nơi cụ đặt chân đến. “Những cái cây lạ lùng và những hòn đá kì lạ” chưa bao giờ thấy được đặt trong cái điểm ven hồ. Rồi những đồ dùng trong phủ chúa đều được sơn son thếp vàng, từ cái kiệu để vua chúa đi, đến các đồ nghi tượng, từ cái sập đến những cây cột… Bàn ghế thì toàn những đồ đạc “nhân gian chưa từng thấy”. Tác giả chỉ dám “ngước mắt nhìn rồi lại cúi đầu đi”. Cái cử chỉ cúi đầu đi ấy chứng tỏ rằng Lê Hữu Trác không phải là người đam mê vinh hoa phú quý, ham tiền bạc hay lợi lộc. Đó là một nét đẹp trong nhân cách con người ông. Ông cảm thấy lạ lẫm và lạc lõng giữa cuộc sống xa hoa trong phủ chúa. Tất cả những điều đó đều bộc lộ qua ngòi bút kí sự đặc sắc, chân thực.

    Nhân cách và tâm hồn danh y họ Lê còn đươc bộc lộ ngay trong suy nghĩ của ông khi kê đơn thuốc cho thế tử Trịnh Cán. Một đấu tranh quyết liệt trước tòa án lương tâm. Một bên là sự trói buộc của công danh, một bên là cái tâm của người thầy thuốc, cái đạo làm người, cái phận làm bề tôi. “Nếu mình làm có kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi ràng buộc, không làm sao về núi được (…). Nhưng rồi lại nghỉ: “Cha ông mình đời đời yêu nước, ta phải dốc hết lòng thành, để nối tiếp cái lòng trung của cha ông mình mới được”. Có thể thấy Lê Hữu Trác là người không màng công danh, không ham bổng lộc. Ngược lại ông còn đấu tranh với chính mình để thoát khỏi sự ràng buộc ấy, để được sống tự do cùng núi non để tâm hồn thanh thản. Mặt khác ông cũng là người thầy thuốc có tâm huyết và giàu đức độ. Vì thế mà ông đã kê cho thế tử “phương thuốc hòa hoãn nếu không trúng thì cũng không sai bao nhiêu”, vì lương tâm không cho phép. Nếu làm sai thì sẽ phải phỉ báng cái nghề y của mình, sẽ có lỗi với lòng mình; nếu làm đúng và tốt thì sẽ bị danh lợi ràng buộc. Dù thế nào cũng phải giữ được cho tâm hồn trong sạch, giữ cho nhân cách được trọn vẹn. Cách lí giải về bệnh tình của Trịnh Cán cũng như diễn biến suy nghĩ, tâm trạng của ông khi kê đơn cho thấy Lê Hữu Trác là người thầy thuốc có lượng tâm.

    Như vậy, từ cách nhìn của Lê Hữu Trác đối với đời sống nơi phủ chúa, đến sự suy nghĩ cân nhắc khi kê đơn cho thế tử đều cho thấy ông là người có tâm huyết với nghề và có nhân cách, giàu đức độ, coi thường công danh, bình thường danh lợi và một chút đau xót trước cảnh sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh.

    Tài năng ấy, tâm hồn ấy, nhân cách ấy của Lê Hữu Trác đã giúp cho ông sống mãi trong lòng người thầy thuốc nói riêng, người dân đất Việt nói chung. Ông xứng đáng được phong tặng danh hiệu ông tổ của nghề thuốc và được người đời sau nhắc đến với lòng thành kính nhất.

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Lê Hữu Trác và tác phẩm “Thượng kinh kí sự”.

1. Lê Hữu Trác (1724 – 1791) là vị đại danh y của Đại Việt trong thế kỉ XVIII. Ông xuất thân trong một gia đình quan lại thời Lê. Quê nội là làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, trấn Hải Dương, nay thuộc huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên. Năm 30 tuổi, ông vào sống và làm nghề thuốc tại xứ Bàu Thượng, xã Trinh Diễm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông lấy biệt hiệu là Hải Thượng Lãn Ông.

    Ông để lại bộ sách “Hải thượng y tông tâm tĩnh” gồm 66 quyển; 65 quyển đầu nói về thuốc và các bài thuốc chữa bệnh; cuốn cuối là “Thượng kinh kí sự”một áng thơ văn đặc sắc và độc đáo.

2. “Thượng kinh kí sự” ghi lại chuyến về kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán (con của chúa Trịnh Sâm và nguyên phi Đặng Thị Huệ). Ngày 12 tháng giêng năm Nhâm Dần (1782), Lê Hữu Trác từ Hương Sơn đi Thăng Long theo chỉ triệu của chúa, mãi đến mùng 2 tháng 11 mới trở lại được quê mẹ; một chuyến đi kéo dài 9 tháng 20 ngày.

    Tác giả đã kể lại những điều mắt thấy tai nghe ở chốn kinh kì, cuộc sống xa hoa của vua chúa và quan lại trong phủ chúa, việc chữa bênh cho thế tử Trịnh Cán, những cuộc tiếp xúc với các công khanh, nho sĩ ờ chốn đế đô, chuyến trở vế ngắn ngủi thăm cố hương,… Tác giả đã kể lại một cách chân thực cảm động cuộc tự đấu tranh tư tưởng để thoát khỏi mọi cám dỗ về danh lợi để được sống thanh cao thanh nhàn.

    Ý nguyện trở về núi “hái thuốc chữa bệnh cứu người” của ông, sau cùng được chấp nhận; ông vui vì tự thấy “thân tuy mắc vào vòng danh lợi nhưng vẫn không bị lợi danh mê hoặc. Ra đi thung dung, trở vê’ ngất ngưởng”.

    Nét đặc sắc và độc đáo của “Thượng kinh kí sự” là có nhiều bài thơ chữ Hán đan xen vào, vừa để vịnh phong cảnh vừa bộc lộ tâm sự của một vị danh y mang tâm hồn và cốt cách thi sĩ.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 961

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống