Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 10

Bài 15. Bài toán về chuyển động ném ngang –

chuyến động ném là chuyển động thường gặp trong đời sống và trong kĩ thuật. ví dụ:– người lái máy bay phải thả hàng cứu trợ từ vị trí nào để hàng rơi trúng mục tiêu ? pháo thủ phải hướng nòng súng đại bác chếch một góc bằng bao nhiêu để bắn đạn trúng địch? vận động viên phải chọn góc ném bằng bao nhiêu để ném tạ, ném lao được xa nhất ? trong Bài này ta chỉ khảo sát chuyển động ném, đơn giản nhất là chuyển động ném ngang.i – khảo sát chuyên đông ném ngang ta hãy khảo sát chuyển động của một vật bị ném ngang từ một điểm o ở độ cao h so với mặt đất. sau khi được truyền một vận tốc đầu to, vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực (bỏ qua sức cản của không khí).1. chọn hệ toạ độ ta chọn hệ toạ độ đề-các có gốc tại o, trục hoành ox hướng theo vectơ vận tốc t0, trục tung oy hướng theo vectơ trọng lực p (hình 15.1).2. phân tích chuyển động ném ngangkhi vật m chuyển động thì các hình chiếu m, và m, của nó trên hai trục toạ độ cũng chuyển động theó (hình 15.1). chuyển động của các hình chiếu m, và m, gọi là các chuyển động thành phần của vật m. như vậy, ta đã phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần trên hai trục toạ độ ox và oy.o v6 мx x(m) – – – – – – – – – m հ my – ty(m) hình 15.1. phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần. hãy áp dụng định luật || niu-tơn theo mỗi trục toạ độ đ tìm các gia tốc a, a, của hai chuyển động thành phần. kết hợp với điều kiện ban đầu về vận tốc (uox, do), hãy xác định tính chất của mỗi chuyển động thành phần.y(m)hình 15.2. quỹ đạo parabol của vật ném ngang.3. xác định các chuyển động thành phần a) các phương trình của chuyển động thành phần theo trục ox của mỹ là:a = 0 (15.1) u = uo (15.2) x = uol (15.3)b) các phương trình của chuyển động thành phần theo trục oy của m, là :ay=g (15.4) uoy (15.5) y = : (15.6)ii – xác đinh chuyên đông của vât tổng hợp hai chuyển động thành phần ta được chuyển động của vật.1. dạng của quỹ đạo từ hai phương trình của hai chuyển động thành phần (153) và (15.6) ta rút ra được phương trình quỹ đạo của vật:8 2 *丁菇 (15.7)phương trình (15.7) cho thấy, quỹ đạo của vật có dạng parabol (hình 15.2). 2. thời gian chuyển động thời gian chuyển động của vật bị ném ngang bằng thời gian chuyển động thành phần. từ đó suy ra, thời gian chuyển động của vật bị ném ngang bằng thời gian rơi tự do của vật được thả từ cùng một độ cao :thay y = h. vào (15.6) ta được :2ht = – (15.8 & (158) 3. tầm ném xa một vật được ném ngang ở goi l là tầm ném xa (tính theo phương ngang), ta có: độ caoh – 80 m với vận tốc đầu ( phương ngang) u0 = 20 m/s. lấy g = 10 m/s”. a) tính thời gian chuyển động và tầm bay xa của vậb) lập phương trình quỹ đạo của vậttại sao có thể nói thí iii – thi nghiêm kiêm chúng nghiệm đã xác nhận công thức (15.8). ? thí nghiệm bố trí như ở hình 15.3 cho thấy, sau khi búa đập vào thanh thép, bi a chuyển động ném ܢܠ ngang còn bi b rơi tự do. cả hai đều chạm đất cùng a. một lúc. フ– l — hình 15.3. bi b được thanh thép đàn hồi ép vào vật đỡ. khi dùng búa đập vào thanh thép, thanh thép gạt bị a rời khỏi vật đỡ, đồng thời không ép vào bi b nữa làm bi b rơihình 154. ảnh (đã được xử lí) của hai bi a và b đang chuyển động. ta thấy hai bị luôn ở cùng một độ cao.chuyển động ném ngang có thể phân tích thành hai chuyển động thành phần theo hai trục toạ độ (gốc 0 tại vị trí ném, trục ox hướng theo vectơ vận tốc đầu ủo, trục oy hướng theo vecto trọng lực p).chuyển động thành phần theo trục ox chuyển động thành phần theo trục 0ylà chuyển động thẳng đều với các là chuyến động roi tự do với các phương trình : a = 0 phương trình u, = uo u,=gt t x : ut = at o y = 38biết hai chuyển động thành phần, ta suy ra được chuyển động của vật. + quỹ đạo của chuyển động ném ngang có dạng parabol. 2h + thời gian chươể -n g + tầm ném xa: l= unit=u; ೩. g câu hởi va bằi tâpb. a chạm đất sau. c. cả hai chạm đất cùng một lúc. . để khảo sát chuyển động ném ngang, ta d. chưa đủ thông tin để trả lời. chọn hệ toạ độ đề-các như thế nào là thích 5. một máy bay bay theo phương ngang ở độ hợp nhất? nêu cách phân tích chuyển động cao 10km với tốc độ 720 km/h. viên phi công ném ngang thành hai chuyến động thành phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (the0 phần theo hai trục của hệ toạ độ đó. phương ngang) bao nhiêu để quả bom rơi12. viết các phương trình củahai chuyển động thành trúng mục tiêu ?’lấy g= 10 m/s°. vẽ một cách phần của chuyển động ném ngang và cho biết gần đúng dạng quỹ đạo của quả bom. tính chất của mỗi chuyển động thành phần. 6 một hòn bị lăn dọc theo một cạnh của một3. lập phương trình quỹ đạo của chuyển động mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang caoném ngang, các công thức tính thời gian h = 1,25 m. khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống chuyển động và tầm ném xa. nền nhà tại điểm cách mép bàn l = 150 m (theo phương ngang) ?’lấy g = 10 m/s”.thời qian rơi của hòn bị là: 4 badkhdi ungldngápdobibcungmಿ to canont b.o. 125s: lúc tại mái nhà, bị a được thả rơi còn bị b – ပ:88: , ս.125 s: được ném theo phương ngang. bỏ qua sức c. 0.5s; d.o,25s. cản của không khí. . với số liệu của Bài 6, hỏi tốc độ của viên bị lúc7hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng ? rời khỏi bàn ? a. a chạm đất trước. a. 4,28m/s; b. 3 m/s, c. 12 m/s, d.6m/s.môn némta vả ném lao nếu em là người yêu thích môn ném tạ, ném lao thì sau khi học xong Bài này em có thế hói: – tại sao khi ném tạ phải chọn góc ném càng gần giá trị 42,3° càng tốt ? – tại sao ném lao xa hơn ném tạ nếu như quỹ đạo độc lập với khối lượng ?với một tốc độ ܥܝ – ܘܥܝܬܐlܥܝ ܢܝ ܠܝ ܠ ܐ ܘ ܢ ܘ ܓܘ ܓ phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là góc ném và độ cao ban đầu. nếu ném từ mặt đất thì tầm xa cực đại khi góc ném bằng 45°. tại được ném ở độ cao khoảng 2 m nên góc ném tối ưu chỉ hơn 42° một chút. kỉ lục thế giới về môn ném tạ là 22 m ứng với góc ném 42,49 và tốc độ ném vào cỡ 14 m/s. tầm xa của vật rất nhạy cảm với góc ném. nếu góc ném là 41° tức là giảm chút xíu, thì tầm xa đã giám hắn đi, chỉ còn bằng 15m, kỉ lục thế giới về môn ném lao là 80 m ứng với tốc độ ném vào cỡ 30 m/s. sự khác nhau về tốc độ đầu giữa ném tạ và ném lao là do khối lượng của vật ném, tạ có khối lượng 7,25 kg, còn lao có khối lượng 0,8 kg, tức là nhỏ hơn khoảng 9 lần. do đó, lực của tay khi duỗi thắng đã truyền cho lao một gia tốc lớn gấp 9 lần so với tạ. tốc độ mà| được lúc duỗi tay lớn gấp ba lầ ới tạ{u = \/2as, slà đoạn đường bàn tay dị được khi duỗi tay, vào khoảng 0,7 m). đấy là chưa kế đến động tác quay và dướn người ở môn ném tạ, hay chạy và quay tay ở môn ném lao, cũng truyền thêm cho vật một tốc phụ vào khoảng vài m/s. vì thế mà ném lao xa hơn ném tạ,thế còn sức cản của không khí ? đối với ném tạ, sức cản của không khí có ánh hướng tương đối yếu, nó làm giảm tầm ném xa từ 0,1 đến 0,2 m. còn đối với ném lao, sức cản của không khí đáng kế.88

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1004

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống