Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 11

Bài 35. thực hành xác định tiêu cự của thấu kính phân kì –

thấu kính phân kì chỉ tạo ra ảnh ảo của vật thật với mọi khoảng cách d từ vật đến thấu kính. vì không thể hứng được ảnh ảo trên màn ảnh, nên không biết chính xác vị trí của ảnh ảo và do đó không đo được khoảng cách ld”’|’ từ ánh áo đến thấu kính. vậy có cách nào xác định được tiêu cự fcủa thấu kính phân kì không ?|- mục đích thínghiêm1. biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kì bằng cách ghép nó đồng trục với một thấu kính hội tụ để tạo ra ảnh thật của vật thật qua hệ hai thấu kính. 2. rèn luyện kĩ năng sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.ii – dụng cụ thínghiêm bộ thiết bị thí nghiệm “xác định tiêu cự của thấu kính phân kì” được bố trí như hình 35.1a.6 16 71t ܀ 。”hình 35,1 a218 1. giá quang học g, có thước dài 75 cm. 2. đèn chiếu đ, loại 12 v – 21 w. 3. bản chắn sáng c, màu đen, trên mặt có một lỗ tròn mang hình số 1 dùng làm vật ab (hình 35.1b). 4. thấu kính phân kì l.5. thấu kính hội tụ lo6. bản màn ảnh m. 7. nguồn điện u (ac – dc:0–3-9-12v/3a). 8. bộ hai dây dẫn có đầu phích cắm.iii – co sở líthuyêtđặt một vật thật ab vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì l. vì thấu kính phân kì luôn tạo ra một ảnh ảo a’b” với mọi khoảng cách d từ vật ab đến thấu kính, nên không biết chính xác vị trí ảnh ảo a’b’. do đó ta không đo trực tiếp được khoảng cách ld”| từ ảnh ảo này đến thấu kính và không xác định được tiêu cựfcủa thấu kính phân kì l theo công thức: dad” f = d+ d” (35.1)để khắc phục khó khăn nêu trên, ta có thể áp dụng phương pháp sau đây : – đặt vật ab tại vị trí (1) trước thấu kính hội tụ lo để thu được một ảnh thật a’b’rõ nét nhất trên màn ảnh m (hình 35.2a). sau đó, giữ cố định vị trí của thấu kính lo và màn ảnh m. – ghép thấu kính phân kì l đồng trục với thấu kính hội tụ lo thành hệ thấu kính (l. lo). di chuyển vậtab tới vị trí (2) sao cho ảnh ảo a’b’ tạo ra bởi thấu kính phân kì l được coi là vật thật đối với thấu kính hội tụ lo và thấu kính lo lại tạo ra một ảnh thật a’b’, rõ nét nhất trên màn ảnh m. khi đó vị trí của ảnh ảo a’b’ trùng với vị trí (1) của vật ab (hình 35.2b).hình 35,15*1. hãy nêu rõ: – tính chất của ảnh ảo a’b’ tạo bởi thấu kính phân kì đối với vật thật ab. – quy ước về dấu đại số của các đại lượng d, d’, f trong công thức (35.1).lo b m(1)o а) 4 b’ b) a. b. hinih 35.2219 220như vậy, nếu đo khoảng cách d từ vị trí (2) của vật ab và khoảng cách ld”| từ vị trí (1) của vật này đến thấu kính phân kì l, ta sẽ xác định được tiêu cự fcủa thấu kính phân kì l theo công thức (35.1).iv – giởi thiêu dung cụ đo giá quang học g (hình 35,3) là một máng trượt bằng hợp kim nhôm, dài 75 cm, đặt nằm ngang. trên thân giá g có một thước milimét. t, dùng xác định vị trí của vật ab, của các thấu kính l, lọ và màn ảnh m’gắn trên giá g nhờ các vít hãm. một đèn chiếu đ (loại 12 v-21 w) có kính tụ quang, dùng làm nguồn sáng và được cấp điện bởi nguồn điện u (ac — dc : 0-3-9-12v/3a).muốn thay đổi vị trí của vậtab, của các thấu kính l, lọ và của màn ảnh m trên giá quang học g, ta chỉ cần nới lỏng các vít hãm và dịch chuyển chúng trượt trên giá này.in 35.3v – tiên hanh thinghiem 1. căm phích lấy điện của đèn chiếu đvào hai lỗ cắm cấp điện xoay chiều (ghi dấu … ) của nguồn điện. u. vặn núm xoay của nguồn điện này đến vị trí 12 v và bật công tắc của nó để đèn chiếu đphát sáng. 2. đặt vật ab, thấu kính hội tụ lo và màn ảnh m (theo thứ tự này) lên giá quang học g. vuông góc với chiều dài của giá : – vật ab ở tại vị trí (1), cách đèn chiếu đ khoảng 10 + 15 cm. ghi vị trí (1) của vật ab vào bảng thực hành 35.1: — thấu kính hội tụ lo và màn ảnh m ở gần sát phía sau vậtab. điều chỉnh đèn đsao cho vòng tròn sáng do nó phát ra chiếu vừa kín mặt lỗ tròn chứa vật ab và truyền qua vùng chính giữa mặt thấu kính la fodựa vào điều kiện tạo ảnh thật của thấu kính hội tụ đối với vật thật để phối hợp dịch chuyển thấu kính hội tụ lo và màn ảnh m xa dần vật ab cho tới khi thu được ảnh thật a’b’, lớn hơn vật, hiện rõ nét nhất trên màn ảnh m.3. giữ cố định vị trí của thấu kính hội tụ lo và màn ảnh m. dịch vật ab rời xa thấu kính hội tụ lo thêm 5 cm, đến vị trí (2). đặt thấu kính phân kì l vào khoảng giữa vật ab và thấu kính hội tụ lor ghép thành một hệ hai thấu kính đồng trục (l, la) trên giá quang học g.dựa vào điều kiện tạo ảnh ảo của thấu kính phân kì đối với vật thật để dịch chuyển thấu kính phân kì l cho tới khi thu được ảnh thật’a’b’, nhỏ hơn vật ab và hiện rõ nét nhất trên màn ảnh m. **ghi vào bảng thực hành 35,1 giá trị của: – khoảng cách d từ vị trí (2) của vật ab đến thấu kính phân kì l; – khoảng cách ld”| từ vị trí (1) của vật ab đến thấu kính phân kì l.4. thực hiện năm lần các thao tác 2 và 3 ở trên, ứng với cùng vị trí (1) đã chọn của vật ab.5. xác định tiêu cự f của thấu kính phân kì l theo công thức (35.1), với chú ý quy ước về dấu đại số của các đại lượng d, d” và f.* muốn thấu kính hội tụ lo tạo ra ảnh thật a’b’lớn hơn vật thật ab (hình 35.2a), ta cần phải chọn các khoảng cách từ vật ab và từ màn ảnh m’ đến thấu kính hội tụ lo thoả mãn điều kiện gì so với tiêu cự của thấu kính này ?* muốn ảnh cuối cùng của vật ab tạo bởi hệ thấu kính (l. lo) bნ trí như hình 35,2 là ảnh thật, thì khoảng cách giữa thấu kính phân kì l và thấu kính hội tụ lo phải lớn hơn hay nhỏ hơn tiêu cự của thấu kính hội tụ lo ? giải thích tại sao.báo cáo thínghiêmhọ và tên: lόp tổ ………….1. tên Bài thực hành2. bảng thực hành 35.1 vị trí (1) của vậtab: ……………… (mm)lán do d(mm) d’ (mm) f(mm) af(mm) 1 κατασταται αντισταται ανασταται ανασταται 2 3. 4 5trung bình f=. (mm) af=w. (mm)3. tính kết quả của phép đo trong bảng thực hành 35.1 – tính giá trị tiêu cự f của thấu kính phân kì l trong mỗi lần đo. – tính giá trị trung bình f của các lần đo. – tính sai số tuyệt đối của mỗi lần đo. – tính sai số tuyệt đối trung bình af của các lần đo.– tính sai số tỉ đối trung bình ổ = δι团’ 4. viết kết quả của phép đof=ft af=. +——————— (mm) νό δ = — ………………………………..222 1.2. – – ph s pháp – – phân kĩ l đã được thực hiện trong thí nghiệm này.3câu hởiviết công thức thấu kinh và nói rõ quy ước về dấu của các đại lượng. có trong công thúc này.vẽ ảnh thật của một vật thậtab đặt vuông góc với trục chính của một hệ hai thấu kính đồng trục l, lọ cho biết thấu kinh phân kil đặt gán vật ab hơn so với thấu kính hội tụ lo và ảnh cuối cùng tạo bởi hệ thấu kính này là ảnh thật. có thể xác định tiêu cự của thấu kinh hội tụ lokhi tiến hành thí nghiệm này được không? nếu biết, em hãy nói rõ nội dung này thuộc phânnào của Bài thí nghiệm.4.5.6.hãy nói rõ cách xác định đúng vị trí ảnh rõ nét của một vật hiện trên màn ảnh đặt ở phía sau của một thấu kính hoặc của một hệ thấu kính. hãy cho biết những nguyên nhân nào có thể gây nên sai số ngẫu nhiên của phép do tiêu cụ fthấu kính phân kì l trong thí nghiệm này. có thể thực hiện phép đo tiêu cự f của thấu kinh phân kì l bảng cách ghép nó đống trục với một thậu kinh hội tụ lo, nhưng vật thật được đặt gần thấu kinh hội tụ hơn so với thấu kính phân kì được không ? nếu biết, em hãy trình bày rõ các bước tiến hành thí nghiệm và vẽ hình minh hoạ sự tạo ảnh của vật.t kết – | chữong vii các dụng cụ quangbộ phận và dụng cụ (1) 1. lăng kínhthấu kính224cấu tạo(2)khối chất trong suốt hình lăng trụ tam giác- khối chất trong suốt giới hạn bởi: + hai mặt cầu + hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng – hai loại : hội tụ và phân kìhai bộ phận chính: – thể thuỷ tinh – màng lưới (võng mạc)mátđặc điểm (3) – tác dụng : + tán sắc + làm lệch tia ló về đáy — thấu kính hội tụ : +fc. () + ảnh, vật không thể cùng ảo + ảnh ảo > vật — thấu kính phân kì : + c 0 + vật thật luôn có ảnh ảo < vật— nhìn thấy một vật:ảnh thật hiện ở mànglurói– điều tiết : thay đổi tiêu cự: am- năng suất phân li :1 ܡܢ ܒܢcác kết quả và công thức(4)- góc lệch : d=і, + i, — a- edo itu : d = q tu f - công thức: i trí ! ! + vị trí: : : : : : + số phóng đại : *=一斉– mắt cận : + / - ον + đeo kính phân kì – mắt viển : + / - ον + đeo kính hội tụ – mắt lão : + c dời xa theo tuổi + đeo kính hội tụ (1)4. kính lúp5. kính hiển vị6. kính thiên văn(2)thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (vài xentimét)hai bộ phận chính: - vật kính : thấu kính hội tụ có frất nhỏ (cỡ milimét) -thị kính : kính lúphai bộ phận chính: - vật kính : thấu kính hội tụ có f rất lớn (có thể đến hàng chục mét)-thị kính : kính lúp(3)– tạo ảnh ảo của vậtcó góc trông lớn- ảnh sau cùng tạo bởi kính : + ảo : lớn hơn vật nhiều lần + ngược chiều vật - khoảng đặt vật: ad =vài chục micrômétg- = jk,g,=(4)- số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:g-=芳- số bội giác: ôð fi/.ảnh ảo có góc trông - số bội giác:tăng nhiều lần

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 953

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống