- Giải Vật Lí Lớp 11
- Sách Giáo Khoa Vật Lý 11
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11
- Giải Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
Nguyên tắc cấu tạo của kính thiên vănKính thiên văn khúc xạ dùng trước hết phải tạo được một ảnh thật của nó ở vị trítrong tướng hợp gần, nhờ linh kiện quang thứ nhất. Sau đó nhìn ảnh này qua linh kiện quang thứ hai để thấy ảnh cuối cùng dưới một góc trông lớn hơn. Khi Mộc tỉnh cách xa Trái Đất Với nguyên tāc cấu tạo như thế, có thể đưa ta 630 000000 km, từ Trái Đất, nhìn nhiều mô hình của dụng cụ quang mà khi nhìn thiên bằng mắt thường có thể thấy rõ thể qua dụng cụ quang sẽ thấy ảnh dưới góc trÔng Mộc tỉnh không ? Tại sao ? lôn hon. : Dụng cụ quang có chức năng như trên gọi là kính On in en Van C CaC ܦ loại 常 kiện nào ? Khi vật ABCoi Thiên van. Kính thiên văn là dụng cu quang bό ιτα nhưở xa vô cùng, nếu ta nhìn nó cho mắt quan sát các vật ở rất xa bằng Cách tạo ảnh qua linh kiện này, thì ảnh A, B, có góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần. Kính ရွှီးနှီ ဂဝုနှe nằm ở đâu và có tính thiên văn, trong đó người ta dùng thấu kính để nhận h ki thứ hai Có ánh sáng từ vật chiếu đến, được gọi là kính thiên ịnh kiện quang thứ hai .ܨܝ ܨ J- Jܦ ܨ ܐܠ ܘ ܨ ܝ ܨ 2, ܨ – thể là các loại linh kiện nào ? Khi A”C77 khú XÇI (Hình 54. va 54,3). Còn kính thiên nhìn A, B, qua linh kiện quang thứ Vân, mà trong dó ngươi ta dùng gương để nhận ánh hai, để thấy ảnh cuối cùng dưới sáng từ vật chiếu đến, được gọi là kính thiên văn góc trông lớn th A+B+ phải được phản xạ (Hình 544). na Ođặt ở vị trí nà . ܦ Dưới đây nghiên cứu kính thiên văn khúc xạ. Bol- – FFA L سے سب سے A. A F. — BB. – Hình 54,f Sơ đổ và sự tạo ảnh qua kinh thiên văn Kê-ple264 Hình 54.2. Sơ đổ của ống nhòm Ga-li-lê và sự tạo ảnh của vật qua ống nhôm. 2. Cấu tạo và cách ngắm chừng Hi Bộ phận chủ yếu của kính thiên văn khúc xạ lạc văn khúc xạ, gồm một thường dùng gồm hai thấu kính hội tụ. Vật kính có thấu kính hội tụ và một thấu kính tiêu cự lớn. Thị kính có tiêu cự nhỏ. Hai kính được phân kì. Nó được gọi là ống nhòm lắp đồng trục ở hai đầu của một ống hình trụ. nhòm Ga-li-lê Khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được. 1܀ ܕܢ lí. A. la 1-a el 14 Hãy so sánh cấu tạo của Khi ta hướng ống kính về phía vật cần quan *” kinh thiến văn khúc xạ và kính AB coi như ở Xa VÔ Cực, vật kính cho một ảnh thật hiển vị. A1B1 nằm ở tiêu diện ảnh của vật kính. Thị kính cho ảnh cuối cùng A2 B2 là một ảnh ảo, ngược chiều với vật AB (Hình 543).ی.B2Hình 54,3 Sơ đồ kinh thiên văn khúc xạ và sự tạo ảnh khi ngắm chừng ở VÔ Cực.Muốn quan sát được ảnh A2B2, cần đặt mắt sát sau thị kính và thay đổi khoảng cách OO2 giữa vật kính và thị kính (bằng cách dịch chuyển thị kính) sao cho ảnh A, B, nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.18- WL11 – NC – A 265 Để có ảnh cuối cùng là một ảnh cùng chiều với vật, cần đặt trong khoảng giữa vật kính và thị kính một cặp lăng kính phản xạ toàn phẩn, mỗi lăng kính có tiết diện là tam giác vuông cân.Hãy so sánh cách điều chỉnh kính khi ngắm chừng ở kính thiên văn khúc xạ và kính hiển vị. Tại sao lại có sự khác nhau đó ?-Để ngắm chừng ở vô cực, phải điều chỉnh kính sao cho ảnh A, B, nằm ở tiêu điểm vật F2 của thị kính. Khi đó, tiêu điểm ảnh F1 của vật kính sẽ trùng với tiêu điểm vật F2 của thị kính. Ta có OO2 = f +f.Tóm lại, muốn ngắm chừng ta phải dịch chuyển thị kính để thay đổi khoảng cách OO2 giữa vật kính và thị kính, sao cho nhìn thấy ảnh A2B, nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.Kính thiên văn phản xạỞ kính thiên văn phản xạ, vật kính là một gương lõm, thường là gương parabol.Ngắm chừng ở kính thiên văn phản xạ, về nguyên tắc, cũng giống như ở kính thiên văn khúc xạ (xem Hình 54.4).2Hình 544 Sơ đồ nguyên | kinh thiên văn phản xạ và sự tạo ảnh qua kính.a) Sơ đồ mặt cắt kinh thiên văn Niu-fơn.Hình 545 Kinh thiên văn phản xạ.266sTrong thực tế, ở các kính thiên văn phản xạ, các tia sau khi phản xạ tại gương lõm, sẽ đi tới và được phản xạ, đổi hướng tại một gương khác để đi đến thị kính (Hình 54,5a,b).Kính thiên văn phản xạ có nhiều ưu điểm hơn kính thiên văn khúc xạ. Một trong những ưu điểm đó là, để có thể quan sát được các ngôi sao ở xa, người ta tăng đường kính của gương nhằm làm cho gương thu được nhiều tia sáng từ các ngôi sao ở xa ấy.b) Sơ đồ mặt cắt kinh thiên văn Ca-xơ-granh (Cassegrain).18- VL11 – NC – B 3. Số bội giác của kính thiên văn | Muốn cho số bội giác của kínhTrong trường hợp kính thiên văn, do là góc trông hien van khúc Ха lon, thì tiểu cy cua- – – – vật kính phải lớn và tiêu cự của thịtrực tiếp vật nhưng vật không nằm ở điểm Cực Cận kính phải nhỏ. của mắt (vì không thể đưa vật lại gần mắt được). Trong thực tế, f, cỡ vài chụcTừ Hình 54,3 ta thấy, trong trường hợp ngắm xentimét đến vài mét, f, cỡ vài chừng ở vô cực, CI (góc trông ảnh cuối cùng qua kính). Xe”ế”. là góc A102B1, còn Oo (góc trông vật AB khi không dùng kính) bằng góc A101B1. Do đó :ta Il OA A|B| còn tan O’ AB f ‘ o Số bội giác có giá trị: tan a fi * tan ao f, (54.1)Như vậy, số bội giác G, của kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực bằng tỉ số của tiêu cự vật kính.f và tiêu cự thị kính f2.2 сAu ноKính thiên văn dùng để làm gì ? Tại sao kính thiên Văn Có thể làm được Việc đó?Hãy trình bày cấu tạo của kính thiên Văn khúc xạ.Hãy trình bay cách ngắm chừng ở kính thiên văn khúc xạ. Cho biết cách điều chỉnh kính khi ngắmchừng ở kính hiển Vị Và ở kính thiên văn khúc xạ. Giữa hai cách có điểm gì khác nhau ?- Hãy thiết lập Công thức về số bội giác của kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp ngắm chừng ở VÔ CƯC.4Pt. SAF BAI TÂP 1. Trong các trưởng hợp sau, trường hợp nào sử dụng kính thiên văn khúc Xạ đế q A. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kinh bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to Và rõ nhất B. Tha đổi khoảng cách giũ ật và kính bằng cách dịch chuyển kính ܬܵܐ ܕܪ4 ܗܘܐ ܕܐ ܕܐ ܬܠ2. . ↓ܝܬܐ ảnh của vật to và rõ nhất. C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển Vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất D. Dịch chuyển thích hợp cả vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. – Vật kính của một kính thiên văn học sinh có tiêu cựf = 1,2 m; thị kính là thấu kính hội tụ Có tiêu Cự l2 = 4 cm. Tính khoảng cách giữa hai thấu kính và số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở VÔ Cực.tfÖ Vật là đúng ?vivi vigi2Một kính thiên văn khúc xạ được điều chỉnh Cho một người có mắt bình thường nhìn được ảnh rõ nét của vật ở Vô Cực mà không phải điều tiết. Khi đó vật kính và thị kính cách nhau 62 cm và Số bội giác G = 30 a). Xác định tiêu Cự Của Vật kính và thị kính. b) Vật quan sát là Mặt Trăng. Có góc trÔng ao = rad. Tính đường kính của ảnh Mặt Trăng – – – OO Cho bởi Vật kính.4. Năm 1610, Ga-li-lê đã quan sát thấy 4 vệ tinh của Mộc tỉnh. Ganymede là một trong 4 Vệ tinh đó Và là Vệ tinh lớn nhất trong số các Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Đường kính Xích đạo Của nó khoảng 5 .ܕܡ hấy vệ khi nó. Cách Xa Trái Đấtlà 630000000 km thì ông phải dùng kính thiên Văn Có số bội giác ít nhất là bao nhiêu ?Callaryn A. .ܓܝ ܓܝ ܓܝܪ ܢܝ ܐ ܘ ܠܝ vs uli ii tayKính thiên văn được nghiên Cứu ở trên là kính thiên văn quang. Sở dĩ gọi tên như vậy. Vì Ở kính này, ánh sáng từ vật được quan sát chiếu đến kính là ánh sáng nhìn thấy. Kính thiên văn quang lớn nhất hiện nay là kính thiên văn Keck, nó được đặt tại đài quan sát Mauna Kea, Ha_Oai, Đường kính gương phản xạ của kính Keck là 1016 cm (Hình 54.6).Ở kính thiên văn quang, để nâng Cao Chất lượng ảnh quan sát, cần phải khắc phục hiện tượng cầu sai (đối với gương và thấu kính) và sắc sai (đối với thấu kính). Ánh sáng trắng là sự hợp thành bởi nhiều ánh sáng màu khác nhau. Chiếu một chùm sáng trắng hẹp song song với trục Chính của thấu kính hội tụ, thì sau khi qua thấu kính, chùm sáng không hội tụ tại một điểm mà hội tụ tại nhiều điểm gần nhau trên trục chính. Mỗi điểm hội tụ đó ứng với một màu trong chùm sáng trắng. Hiện tượng đó được gọi là sắc sai.Ngày nay, người ta dùng Các loại kính thiên văn Vô tuyến, kính thiên văn hồng ngoại, kính thiên văn tử ngoại, kính thiên văn tia X, tia gamma. Chúng thu nhận Các loại tia này phát ra từ vật quan sát để tạo ảnh.Hình 547 Kinh thiên Vân HỞp-bỞn ngoài khí quyển.268