Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 11 nâng cao

Bài 55. Bài tập về dụng cụ quang –

Vật sáng AB nằm trong mặt phẳng P song song với màn ảnh M và cách M một khoảng 2 m. Đặt giữa vật sáng và M một thấu kính hội tụ L có tiêu cự f = s m. Trục chínhcủa thấu kính vuông góc với các mặt phẳng P và M và đi qua điểm A của vật sáng AB. a) Có mấy vị trí của thấu kính cho phép hứng được ảnh A’B’ của AB rõ nét trên màn M ? Xác định khoảng cách giữa các vị trí của thấu kính đến màn M. Tính số phóng đại trong từng trường hợp. b). Nếu chỉ có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn, thì tiêu cự f của thấu kính phải bằng bao nhiêu ? c) Thay màn M bằng một gương phẳng G có mặt phản xạ hướng về phía thấu kính. Thay đổi vị trí thấu kính sao cho tiêu diện của nó trùng với mặt phẳng P mà vật sáng AB nằm trong mặt phẳng đó. Hãy vẽ và xác định vị trí ảnh A’B’ của AB cho bởi hệ thấu kính và gương. Bài giải : a) Sơ đồ tạo ảnh qua L Để tóm tắt một cách trực quan các điều kiện đã cho và điều phải tìm đối với một bài toán quang, người ta đưa ra sơ đồ tạo ảnh qua từng dụng cụ quang, hay qua toàn bộ quang hệ. Ở Sơ đồ này, ta cần dựa vào các yếu tố đã biết về vật, dụng cụ quang, hay hệ quang và ảnh, cùng với các quan hệ giữa chúng. Ví dụ như: –> L-P->A’B’, trong đó d + d’=2 m.d Ta có d+d’ = 2 m d Và d=== d’-f 3 8-3 d’- 8 3.|’ Vậy d=2 三 3d”+(8d’ー3)(d’-2)=0=>4d”*ー8d”+3=0Giải phương trình cho ta 2 nghiệm d’ứng với 2 khoảng cách từ thấu kính đến màn : d = = 1,5 m và 0,5 m.Số phóng đại – 1.5VÕi d = 1,5 m => d, = 0,5 m cho *=古苦—°VÕi d = 0,5 m = d, = 1,5 m cho k; = = = =269b). Xác định giá trị của f khi chỉ có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Để chỉ có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình bậc hai theo d’ ở trên phải cho nghiệm kép.Từ d+ d’=2m => { // + d = 2 =چ d2=2d’+2r = 0, Vậy A = 1 – 2 = 0 => f = 0.5 m.c) Vẽ ảnh A’B’ của ABTừ B vẽ 2 tia:Tia BI song song trục chính đi qua tiêu điểm ảnh F’ đến gương G, tia BO qua quang tâm đếngương G. Do vật AB đặt tại mặt phẳng tiêu diện của thấu K kính nên ánh sáng từ B điqua thấu kính ló ra mộtchùm song song đi đến G, Gphản xạ tại G, chùm phản xạ L đối xứng với phương BO qua Hình 55,1| phương song song với trục chính. Mặt khác, chùm phản xạ cũng là chùm song song, nên sau khi qua thấu kính, sẽ hội tụ tại B’ trên mặt phẳng tiêu diện và đối xứng với B qua trục chính. Tóm lại, ảnh A’B’ là ảnh thật, cũng nằm trên tiêu diện của thấu kính, ngược chiều và có độ lớn bằng AB (Hình 55.1). 2. Một mắt cận thị về già, khi điều tiết tối đa, độ tụ chỉ tăng thêm 1 điôp so với khi mắt không điều tiết.a). Xác định vị trí điểm cực cận. Biết điểm cực viễn cách mắt 2 m và khoảng cách từ quang tâm của mắt đến võng mạc là OV = 15 mm.b) Tính độ tụ của kính L1 để khi đeo kính cách mắt 2 cm, mắt nhìn rõ vật ở vô cực không phải điều tiết.c) Để nhìn gần, người ta gắn thêm một kính L2 sát L1 và nằm ở nửa dưới L1 để tạo thành kính hai tròng. Tính độ tụ của L2 để khi nhìn qua hệ L1, L2 thấy vật đặt cách mắt 25 cm mà cũng không phải điều tiết.Bài giảia). Xác định vị trí điểm cực cậnXác định độ tụ của mắt lúc chưa điều tiết (D0).Sơ đồ tạo ảnh (vật ở điểm cực viễn):AB-4-3 m, mắt…T-001&n->A’B’270 is 67.2 diop| 1 | | 1 D = – – – – + -, -> – 0.015 + 3 = (P – 1. ד4 – 6 – 0 Xác định độ tụ của mắt lúc điều tiết tối đa (D): D = 1 + Do => D = 1 + 67.2 = 68.2 điôp Xác định vị trí điểm cực cận : Sơ đồ tạo ảnh (vật ở điểm cực cận)AB — ‘ಗ್ವನ್ತ ,ותח ייןsm > A/B !} + }} = }} = D => 1 +66.7=68.2 一万十一エ=ー= – + 66, 1 = 68, d f dd= , m = 66,7 cmĐiểm cực cận của mắt cận thị về già xa mắt hơn so với khi còn trẻ vì khả năng điều tiết của mắt về già kém.b) Tính độ tụ của kính LaKính L1 phải có tiêu điểm ảnh F’ở điểm cực viễn của mắt, nghĩa là F” trước mắt 2 m = 200 cm, hay trước kính 200 cm – 2 cm = 198 cm.Vậy L1 có tiêu cự f} = -198 cm, là thấu kính phân kì.Độ tụ của L1 = 1.98 – 0,51 diôp.c) Tính độ tụ của kính L2 Ta coi như thấu kính L2 được ghép sát với L1. Quang tâm của hai thấu kính này coi như trùng nhau. Khi đó ta có thể thay hệ hai thấu kính ghép sát này bằng một thấu kính tương đương có độ tự D bằng tổng độ tụ D1, D2 của các thấu kính của hệ. D = D + D. Công thức này được chứng minh như sau : Sơ đồ tạo ảnh qua hệ hai thấu kính : AB-α » L → AB, A→ A.B.Sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính tương đương:AB–> L- » A, B, Các phương trình đối với hệ hai thấu kính:= +五丁石”忒 (1)부—-(2)d; + d = O.O. = 0 (3) Phương trình đối với thấu kính tương đương:万丁瓦*忒 (4) Từ (1) và (2) suy ra : ±–A-± f f 「d cm a cm 「d did, d (5) Từ (3) và (5) suy ra: + = + f f d d。 (6) Vế phải của (6) trùng với vế phải của (4) nên : – D = D + D,方丁方*万 Mắt nhìn vật cách mắt 25 cm (tức là cách kính 25 cm – 2 cm = 23 cm) mà không phải điều tiết, nghĩa là ảnh của vật qua kính “hai tròng” phải nằm ở điểm cực viễn của mắt, cách mắt 200 cm (cách kính 198 cm). Sơ đồ tạo ảnh (vật ở điểm cực cận):AB — — – » kính ghép I_oرs» A’B”I, , 1 1 Y oo- 1, = 23 cmL2 có tiêu cự f} = 23 cm, là kính hội tụ.IĐộ tụ của L, là D = エ | 0.23 4,3 điôp. 3. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f} = 3 mm, thị kính với tiêu cự f} = 25 mm và độ dài quang học ở = 16 cm. Người ta đặt một tấm phim ảnh vuông góc với quang trục của hệ, cách thị kính 20 cm.a) Cần đặt vật AB ở vị trí nào trước vật kính để ảnh cuối cùng của nó ghi được rõ nét trên phim.b) Tính số phóng đại k.Bài giảia). Xác định vị trí đặt vật AB272Khoảng cách hai kính là: OO = ö+ (s. +J.) = 16 cm + 0,3 cm + 2,5 cm = 18,8 cm. Sơ đồ tạo ảnh : AB L. A.B. – L → A.B.,42B, rõ nét trên phim nên d2 = 20 cm.20-25 A1B1 ở trước O, một khoảng 2,86 cm nên ở sau O) là 18,8 cm – 2,86 cm = 15,94 cm.A|B) là ảnh thật của L1, với d’1 = 15,94 cm.15,94.0.3ईि लव ऐड – 0.306 cmVật AB cần đặt trước vật kính một khoảng là 0.306 cm.b) Tính số phóng đại k= 2,86 cm d = d’, d’kl=ki.ks|= is 364Số phóng đại k < 364. 4. Một kính thiên văn có vật kính với độ tự 0,5 điôp. Thị kính cho phép nhìn một vật cao 1 mm đặt trong tiêu diện vật dưới một góc là 0.05 rad. a) Tìm tiêu cự của thị kính. b) Tính số bội giác của kính thiên văn lúc ngắm chừng ở vô cực. c) Tính khoảng cách giữa hai điểm trên Mặt Trăng, nếu góc trông hai điểm này nhìn qua kính là 4". Coi khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trăng là 400.000 km. Bài giải a) Tìm tiêu cự của thị kính Vật A1B1 đặt tại tiêu điểm vật F2 của thị kính, A2 B2 ở vô cực (Hình 55.2). A, B, 0,1ta Il OZ - APIs a f===2cin 0 to 2 - 0.05Hình 55.2273 Tính số bội giác lúc ngắm chừng ở vô cực. Tính khoảng cách giữa hai điểm trên Mặt Trăng

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1010

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống