- Giải Toán Lớp 8
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 8
- Đề Kiểm Tra Toán Lớp 8
- Sách Giáo Khoa Toán lớp 8 tập 2
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 8 Tập 1
- Sách Bài Tập Toán Lớp 8 Tập 2
Ngũ giác đều và ngũ giác không đều. Tam giác, tứ giác được gọi chung là gì ? Đa giác ABCDE (hình 114, hình 117) là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Các điểm A, B, C, D, E được gọi là các đỉnh, các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA được gọi là các cạnh củađa giác đó.Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, B C CD, DE, EA ở hình 118 không phải là đa giác ? • Các đa giác ở hình 115, 116, 117 được gọi là các đa giác lồi. A 言ーp Định nghĩa Hình 118Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi ?> Chú ý. Từ nay, khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi.s Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điển vào chỗ trống trong các câu sau : Các đỉnh là các điểm : A, B, … Các đỉnh kề nhau là : A và B, hoặc B và C, hoặc … Các cạnh là các đoạn thẳng : AB, BC, … Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, … Các góc là: Â, 8, … Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là M, N, …Hình 119 Các điểm nằm ngoài đa giác (các điểm ngoài của đagiác) là : Q,…* Đa giác có n đỉnh (n > 3) được gọi là hình n-giác hay hình n cạnh. Với n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác. Với n = 7, 9, 10,… ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh,…114 Hãy vẽ phác một lục giác lồi. Hãy nêu cách nhận biết một đa giác lồi. 2. Cho ví dụ về đa giác không đều trong mỗi trường hợp sau: a) Có tất cả các cạnh bằng nhau: b) Có tất cả các góc bằng nhau. 3. Cho hình thoi ABCD có góc A = 60°. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng đa giác EBFGDH là lục giác đều. 4. Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau: