- Giải Toán Lớp 8
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 8
- Đề Kiểm Tra Toán Lớp 8
- Sách Giáo Khoa Toán lớp 8 tập 1
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 8 Tập 1
- Sách Bài Tập Toán Lớp 8 Tập 2
Thế mới biết việc chọn ẩn số cũng rất quan trọng. Qua các bài toán trên, ta thấy: Để lập được phương trình, ta cần khéo chọn ẩn số và tìm sự liên quan giữa các đại lượng trong bài toán. Lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán theo ẩn số đã chọn là một phương pháp thường dùng.Ví dụ. Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ôtô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau ?Phán tích bài toán : Hai đối tượng tham gia vào bài toán là ôtô và xe máy, còn các đại lượng liên quan là vận tốc (đã biết), thời gian và quãng đường đi (chưa biết). Đối với từng đối tượng, các đại lượng ấy quan hệ với nhau theo công thức: Quãng đường đi (km) = Vận tốc (km/h) x Thời gian đi (h).Nếu chọn một đại lượng chưa biết làm ẩn, chẳng hạn, gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là X giờ, ta có thể lập bảng để biểudiễn các đại lượng trong bài toán như sau (trước hết đổi 24 phút thành s giờ):Vận tốc (km/h).| Thời gian đi (h) | Quãng đường đi (km) Xe máy 35 Χ 35X.Ôtô 45 Χ — 2. 45(s – iHai xe (đi ngược chiều) gặp nhau nghĩa là đến lúc đó tổng quãng đường hai xe đi được đúng bằng quãng đường Nam Định – Hà Nội. Do đó35X + 45(s – =90.5Đó chính là phương trình cần tìm. Gidi : – Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là X (h). Điều kiện thích hợp của X là x > 2.- Trong thời gian đó, xe máy đi được quãng đường là 35X (km).Vì ôtô xuất phát sau xe máy 24 phút (tức là giờ) nên ôtô đi trong 2 2 – – – * ܦthời gian là X – s (h) và đi được quãng đường là 45|| X – s (km).2728Đến lúc hai xe gặp nhau, tổng quãng đường chúng đi được đúng bằng quãng đường Nam Định – Hà Nội (dài 90km) nên ta có phương trình35x + 45x – = 90.- Giải phương trình :35x + 45(x – ) = 90 <> 3.5x + 45X – 18 = 90<> 80x = 108 108-27 80 20- Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn. Vậy thời gian để hai xe gặp nhaulà giờ, tức là 1 giờ 21 phút, kể từ lúc xe máy khởi hành.Trong Ví dụ trên, hãy thử chọn ẩn số theo cách khác : Gọis (km) là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe. Điển vào bảng sau rồi lập phương trình với ẩn sốs :Giải phương trình nhận được rồi suy ra đáp số của bài toán. So sánh hai cách chọn ẩn, em thấy cách nào cho lời giải gọn hơn ?BAI ĐOC THÊM Bài toán Một phân Xưởng may lập kế hoạch may một lô hàng, theo đó mỗi ngày phân Xưởng phải may xong 90 áo. Nhưng nhờ cải tiến kĩ thuật, phân xưởng đã may được 120 áo mỗi ngày. Do đó, phân Xưởng không những đã hoàn thành kế hoạch trước thời hạn 9 ngày mà còn may thêm được 60áo. Hỏi theo kế hoạch, phân xưởng phải may bao nhiêu áo ? Phân tích bài toán :Ở đây, ta gặp các đại lượng: Số áo may trong 1 ngày (đã biết), tổng số áomay và số ngày may (chưa biết) : Theo kế hoạch và thực tế đã thực hiện.Chúng có quan hệ: Số áo may trong 1 ngày x Số ngày may = Tổng số áo may.Chọn ẩn là một trong các đại lượng chưa biết. Ở đây, ta chọn X là số ngày may theo kế hoạch. Quy luật trên cho phép ta lập bảng biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán :Số áo may 1 ngày || Số ngày may Tổng số áo mayTheo kế hoạchĐã thực hiệnTừ đó, quan hệ giữa tổng số áo đã may được và số áo may theo kế hoạch được biểu thị bởi phương trình : 120(x – 9) = 90x + 60. Gidi : Gọi số ngày may theo kế hoạch là X. Điều kiện : x > 9.Tổng số áo may theo kế hoạch là 90x. Thực tế, phân xưởng đã thực hiện kế hoạch trong (x – 9) ngày và may được 120(x – 9) áo.Theo giả thiết, số áo may được nhiều hơn so với kế hoạch là 60 chiếc nên ta có phương trình :120(x – 9) = 90x + 60. Giải phương trình (trước hết chia cả hai vế cho 30): 120(x – 9) = 90x + 60 4(X – 9) = 3x + 2 <> 4x -36 = 3x + 2 <> 4x-3X = 2 + 36