Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học lớp 12

Kim loại kiểm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm –

Biết vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn, Cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, hoá học và phương pháp điều chế kim loại kiềm. Biết tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng Của kim loại kiềm.A. KIM LOAI KIÊM1- VI TRÍ TRONG BẢNG TUÂN HOẢN, CẤU HìNH ELECTRON NGUYÊN TỦ Kim loại kiểm thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên to liti (Li), natri(Na), kali (K)… rubidi (Rb), xesi (CS) và franxi (Fr). Cấu hình electron nguyên tử: Li : [He] 2s’ ; Na : [Ne] 3s’ ; K : [Ar]4s’ ; Rb : [Kr] 5s’ ; Cs : [Xe] 6s’II – TÍNH CHẤT VÂT LÍ Các kim loại kiểm có màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp (xem bảng 6.1).Bảng 6.1. Một số hẳng số vật lí quan trọng của các kim loại kiểmNguyên tố Nhiệt dộ Nhiệt dộ sôi Khối Ugngang | Eջ oմng , nóng chảy (°C) (°C) (g/cm) (lấy dộ cứng củakim cương bằng 10)LI 18O 1330 0.53 O,6Na 98. 892 0.97 O4K 64 760 0.86 0.5Rb 39 688 1,53 0.3Cs 29 690 1,90 0.2* Franxi là ng hóng xạ, không có đồng vị bề lung bà106Sở dĩ kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ và độ cứng thấp là do kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng. Mặt khác, trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết kim loại yếu. Vì vậy, kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, độ cứng thấp.III – TÍNH CHÁT HOẢ H0C1b2.3.SS SS SSLSLS LL LL LL LSLS SS LLSS LLLL LL LS S LS L L LLLL LLLS L SSLSSS LLS SS SSLSLSS SLSLL LLSLS LLLS LLLL S S LLLS Seܢ + 11\ « 1\ Trong hợp chất, các kim loại kiểm có số oxi hoá +4.- Tác dụng với phi kimKim loại kiềm khử dễ dàng các nguyên tử phi kim thành ion âm : Tác dụng với oxi Natri cháy trong khí oxi khô tạo ra natri peoxit (Na2O2), trong không khí khô ở nhiệt độ thường tạo ra natri oxit (Na2O). 2Na + O2 → Na2O2 (natri peoxit) 4Na + O2 → 2Na2O (natri oxit)Tác dụng với clo 2K+ C – 2KCTác dụng với axit Kim loại kiềm khử mạnh ion H” trong dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng thành khí hiđro : 2Na + 2HCl → 2NaCl + H.f Phản ứng xảy ra rất mãnh liệt. Tất cả các kim loại kiềm đều nổ khi tiếp xúc với axit. Tác dụng với nước Kim loại kiềm khử nước dễ dàng ở nhiệt độ thường, giải phóng khí hiđro.2K + 2H2O → 2KOH + Hî Từ Li đến Cs phản ứng với nước xảy ra ngày càng mãnh liệt. Natri bị nóng chảy và chạy trên mặt nước. Kali tự bùng cháy, rubiđi và xesi phản ứng mãnh liệt khi tiếp xúc với nước. Vì các kim loại kiềm dễ tác dụng với nước, với oxi trong không khí nên để bảo quản, người ta ngâm chìm các kim loại kiềm trong dầu hoả.107[V – ỨNG DUNG, TRANG THÁI TU NHIÊN VA ĐIÊU CHÊ Ứng dụng1Kim loại kiểm có nhiều ứng dụng quan trọng: • Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. Thí dụ, hợp kim natri-kali có nhiệt độ nóng chảy là 70°C dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân. • Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. • Xesi được dùng làm tế bào quang điện.2. Trạng thải tự nhiên Trong tự nhiên, các kim loại kiềm không có ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Trong nước biển có chứa một lượng tương đối lớn muối NaCl. Đất cũng chứa một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng silicat và aluminat.3.Điều chế Muốn điều chẽ kim loại kiểm từ các hợp chất, cần phải khử các ion của chúng. V1 ܟܝ eܢ + 17\ Vì ion kim loại kiềm rất khó bị khử nên phải dùng dòng điện (phương pháp điện phân). Quan trọng nhất là điện phân muối halogenua của kim loại kiềm nóng chảy. Thí dụ, người ta điện phân NaCl nóng chảy để điều chế natri (hình 6.1).NaCl ClNaCl Na nóng chảy \ Catot bằng thép. Na nóng chảy Θ | GD =4– Catot bằng thép Lưới thép hình trụ’ Anot bằng than chỉΘHình 6.1. Sơ đồ thùng điện phản NaCl nóng chảy điếu chế natri108 B. MộT SỐ HợP CHẤT QUAN TRONG CỦA KIM LOAI KIÊM1 – NATRI HEDROXIT1. Tính chất • Natri hiđroxit (NaOH) hay xút ăn da là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy (the = 322°C), hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa), tan nhiều trong nước và toả ra một lượng nhiệt lớn nên cần phải cẩn thận khi hoà tan NaOH trong nước. • Khi tan trong nước, NaOH phân li hoàn toàn thành ion : NaOH – Nat + OHT • Natri hiđroxit tác dụng được với oxit axit, axit và muối: CO + 2NaOH – Na2CO + H2OCO, + 2OH → CO + H.O HCl + NaOH → NaCl + H2O H’ + OH – HO CuSO + 2NaOH – NaSO + Cu(OH), Cut +2OH – Cu(OH),2. Ứng dụng Natri hiđroxit là hoá chất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau axit sunfuric.Natri hiđroxit được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tỉnh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ,…II – NATRI HIDROCACBONAT1. Tính chất Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước, dễ bị nhiệt phân huỷ tạo ra Na2CO3 và khí CO2:2NaHCO, — —» Na,CO + CO, † + HO109NaHCO3 có tính lưỡng tính (vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ). NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O NaHCO + NaOH – Na.CO + H.O2.Ứng dụng NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày,…) và công nghiệp thực phẩm (làm bột nở…).III – NATRICACBONAT1. Tính chất Natri cacbonat (Na2CO3) là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước. Ở nhiệt độ thường, natri cacbonat tồn tại ở dạng muối ngậm nước Na2CO3.10H2O, ở nhiệt độ cao muối này mất dần nước kết tinh trở thành natri cacbonat khan, nóng chảy ở 850°C. Na2CO3 là muối của axit yếu (axit cacbonic) và có những tính chất chung của muối. Muối cacbonat của kim loại kiềm trong dung dịch nước cho môi trường kiềm.2- Ứng dụng Na2CO3 là hoá chất quan trọng trong công nghiệp thuỷ tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,…IV – KALI NITRAT – Tính chất1Kali nitrat (KNO3) là những tinh thể không màu, bền trong không khí, tan nhiều trong nước. Khi đ ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy (333°C), KNO, bắt đầu bị phân huỷ thành O2 và KNO2.2KNO, 2KNO, + O.110Ứng dụng KNO3 được dùng làm phân bón (phân đạm, phân kali) và được dùng để chế tạo thuốc nổ. Thuốc nổ thông thường (thuốc súng) là hỗn hợp gồm 68%. KNO3, 15% S và 17% C (than). Phản ứng cháy của thuốc súng xảy ra theo phương trình :2KNO, + 3C+ S – → N,T+3CO.† + KSBẢI TÂP Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. ns”. B.ns2. C. ns°np’. D. (n-1)d^nsy. Cation M” có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s^2p°. M” là cation nào sau đây ? A. Ag”. B. Cu”. C. Na”. D. K”.Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hoà tan 39 gam kali kim loại vào 362 gam nước là kết quả nào sau đây ?A. 15.47%. B. 13,97%. C. 14%. D. 14.04%. Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ? A. LICI, B. NaNO. C. KHCO D, KBr.L. . . та уĐiện phân muối clorua của một kim loại kiểm nóng chảy, thu được 0,896 |ít khí (đkto) ở anot và 3,12 gam kim loại ở ác định công thức phân tử củ ối kim loại kiểm đó.h – – ܥܠ – ܚܬܐ — ill- – -O dung dị Jc một lượng khí CO2 Sục lượng khí CO2 thu được vào dung dịch chứa 60 gam NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành.Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCOạ cho đến khi khối lượng của hỗn hợ không đổi, được 69 gam chất rắn. Xác định thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Cho 3,1 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12|ít Hz ở đkto và dung dịch kiềm. a). Xác định tên hai kim loại đó và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại b) TÍnh thể tích dung dịch HCl2M cần dùng để trung hoà dung dịch kiềm và khối lượng hỗn hợp muối clorua thu được.111

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 953

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống