Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 10

Liên kết cộng hoá trị –

Liên kết cộng hoá trị trong phân tử đơn chất và hợp chất được hình thành như thế nào ? Sự phân cực trong liên kết cộng hoá trị như thế nào ? Sự hình thành phân tử đơn chất. a) Sự hình thành phân tử H2 Nguyên tử H (Z = 1) có cấu hình electron, hai nguyên tử H liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử H góp 1 electron tạo thành một cặp electron chung trong phân tử H2. Như thế trong phân tử H2, mỗi nguyên tử có 2 electron, giống cấu hình electron bền vững của khí hiếm heli:H+.H – H: HMỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn một electron ở lớp ngoài cùng, H: H được gọi là công thức electron. Thay hai chấm bằng 1 gạch, ta có H – H gọi là công thức cấu tạo. Giữa 2 nguyên tử hiđro có 1 cặp electron liên kết biểu thị bằng một gạch (-), đó là liên kết đơn.b) Sự hình thành phân tử N2 Cấu hình electron nguyên tử của N (Z = 7) là 1s22s22po, có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Trong phân tử nitơ N2, để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất (Ne), mỗi nguyên tử nitơ phải góp chung 3 electron.:N::N: hay N=N Công thức electron Công thức cấu tạoHai nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng 3 cặp electron liên kết biểu thị bằng ba gạch (=), đó là liên kết ba. Liên kết ba này bền nên ở nhiệt độ thường, khí nitơ rất bền, kém hoạt động hoá học. Liên kết được hình thành trong phân tử H2, N2 vừa trình bày ở trên là liên kết cộng hoá trị.Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Mỗi cặp electron chung tạo nên một liên kết cộng hoá trị. Các phân tử H2, N2 tạo nên từ hai nguyên tử của cùng một nguyên tố (có độ âm điện như nhau), nên các cặp electron chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào. Do đó, liên kết trong các phân tử đó không bị phân cực. Đó là liên kết cộng hoá trị không Cực.2. Sự hình thành phân tử hợp chấta) Sự hình thành phân tử HCl Trong phân tử hiđro clorua, mỗi nguyên tử (H và Cl) góp 1 electron tạo thành 1 cặp electron chung để tạo nên một liên kết cộng hoá trị. Độ âm điện của clo là 3,16 lớn hơn độ âm điện của hiđro là 2.20 nên cặp electron liên kết bị lệch về phía clo, liên kết cộng hoá trị này bị phân cực.H + Ci: – H Cl: hay H– C| Công thức electron Công thức cấu tạoTrong công thức electron của phân tử có cực, người ta đặt cặp electron chung lệch về phía kí hiệu của nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Thí dụ : H : C1 Liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử được gọi là liên kết cộng hoá trị có cực hay liên kết cộng hoá trị phân cực. b) Sự hình thành phân tử CO2 (có cấu tạo thẳng) Cấu hình electron nguyên tử của C (Z = 6) là ls22s?2p”, nguyên tử cacbon có 4 electron ở lớp ngoài cùng. Cấu hình el guyên tử ở lớp ngoài cùng. Trong phân tử CO2, nguyên tử C nằm giữa 2 nguyên tử O và góp chung với mỗi nguyên tử O hai electron, mỗi nguyên tử O góp chung với nguyên tử Chai electron tạo ra 2 liên kết đôi. Ta có:ủa O(Z=8) là 1s^2s22po, ng ,)”ی حے1 حیے حکھ رہی : یحییs.4 حیحیی سے: ό: : C ό: hay O = C=OCông thức electron Công thức cấu tạo Như vậy, mỗi nguyên tử C hay O đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng, đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. Độ âm điện của oxi (3,44) lớn hơn độ âm điệncủa C (2.55) nên cặp electron chung lệch về phía oxi. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực, nhưng phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên độ phân cực của hai liên kết đôi (C=O) triệt tiêu nhau, kết quả là toàn bộ phân tử không bị phân Cực.c) Liên kết cho – nhận Trong một số trường hợp, cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp thì liên kết giữa hai nguyên tử là liên kết cho – nhận. Thí dụ : Đối với phân tử SO2 công thức electron, công thức cấu tạo có thể biểu diễn như sau :..S. S། :O: – Q: O O Công thức electron Công thức cấu tạoNguyên tử S có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Khi hình thành phân tử SO2; nguyên tử S đã dùng 2 electron độc thân góp chung với hai electron độc thân của một trong hai nguyên tử oxi, Nguyên tử S sử dụng một cặp electron để dùng chung với nguyên tử oxi còn lại. Trong công thức cấu tạo, người ta biểu diễn cặp electron chung bằng một gạch nối, cặp electron cho – nhận bằng một mũi tên có chiều hướng về phía nguyên tử nhận.3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị Các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị có thể là chất rắn như đường, lưu huỳnh, iot,…, có thể là chất lỏng như: nước, ancol,… hoặc chất khí như khí cacbonic, clo, hiđro,… Các chất có cực nhưancol etylic, đường,… tan nhiều trong dung môi có cực như nước. Phần lớn các chất không cực nhưiot, các chất hữu cơ không cực tan trong dung môi không cực như benzen, cacbon tetraclorua,… Nói chung, các chất chỉ có liên kết cộng hoá trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.II – LIÊN KÊT CÔNG HOÁ TRI VA SUXEN PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TU 1. Sự xem phủ của cácobitan nguyên tử khi hình thành các phân tử đơn chất a) Sự hình thành phân tử H2 Để hình thành liên kết giữa hai nguyên tử H trong phân tử hiđro, hai obitan ls của hai nguyên tử H xen phủ với nhau tạo ra một vùng xem phủ giữa hai hạt nhân nguyên tử. Xác suất có mặt của các electron tập trung chủ yếu ở khu vực giữa73hai hạt nhân. Vì vậy, ngoài lực đẩy tương hỗ giữa hai proton và hai electron còn có lực hút giữa các electron với hai hạt nhân hướng về tâm phân tử (hình 3.2).1s 1s Sự xen phủ của 2 obitan 1s của hai nguyên tử hiđroHình 3.2. Sự hình thành phần tử hiđroKhi hai hạt nhân cỏ khoảng cách d = 0,074 nm, các lực hút và lực đẩy cân bằng nhau (d được gọi là khoảng cách cân bằng hay độ dài của liên kết H-H). Ở khoảng cách cân bằng trên, phân tử H, có năng lượng thấp hơn tổng năng lượng của hai nguyên tử riêng rẽ. Đó là nguyên nhân của sự hình thành liên kết cộng hoá trị giữa hai nguyên tử H và là một liên kết hoá học bền.b) Sự hình thành phân tử Cl2 Để giải thích sự hình thành liên kết Cl-Cl, có thể dựa vào cấu hình electron của mỗi nguyên tử clo:CI : t. 1s2 2s2 2p” 3s2 3pSự hình thành liên kết giữa hai nguyên tử clo là do sự xen phủ giữa hai obitan p chứa electron độc thân của mỗi nguyên tử clo (hình 3.3).Hình 3_32. Sự xem phủ của các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử hợp chấta) Sự hình thành phân tử HCl Phân tử của hợp chất được hình thành từ các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau, như phân tử HCl. Liên kết hoá học trong phân tử hợp chất HCl được hình thành nhờ sự xen phủ giữa obitan ls của nguyên tử hiđro và obitan 3p có 1 electron độc thân của nguyên tử clo (hình 3.4). Sự hình thành phân tử H2S Sự hình thành phân tử H2S có thể mô tả bằng hình ảnh Xen phủ giữa obitan ls của các nguyên tử hiđro và 2 obitan p của nguyên tử lưu huỳnh. Lớp ngoài cùng của nguyên tử S có cấu hình electron 3s°3p”. Trên 2 obitan p có 2 electron độc thân. Hai obitan này xen phủ với 2 obitan ls có electron độc thân của 2 nguyên tử H tạo nên 2 liên kết S-H (hình 3.5).| AO2p của nguyên tử Sliên kết S – HChọn định nghĩa đúng nhất về liên kết Cộng hoá trị. Liên kết Cộng hoá trị là liên kếtA. giữa các phi kim với nhau. B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau. D. được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.- Hãy giải thích sự hình thành cặp electron liên kết giữa nguyên tử C và các nguyên tửH trong phân tử CH4, giữa nguyên tử O và các nguyên tử H trong phân tử H2O, giữa nguyên tử S và các nguyên tử H trong phân tử H2S. Giải thích sự hình thành cặp electron liên kết giữa hai nguyên tử N trong phân tử N2, giữa nguyên tử H và nguyên tử CI trong phân tử HCl. تسخیر حس۔حیا۔س۔ –س۔ ܥ ܢܦܢ ܢLܢܝܬܢܝ ܝ — ܢL -ܧ-ܧܫ : 2 :L-3 L.A.- … r ܧܝ1 -ܧ:4 ܚܠܐHãy viết Công thức electron và Công thức cấu tạo của các phân tử sau đây: H2, HCl, H2O, Cl2, NH3, CH4. – X, Y, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó. b) Dự đoán kiểu liên kết hoá học có thể có giữa các cặp X và Y. Y và Z, X và Z.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1151

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống