- Giải Hóa Học Lớp 10
- Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 10
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 10
- Giải Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 10
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao
Nắm vững các kiến thức sau : Sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khứ, phản ứng oxi hoá – khứ và phân loại phản ứng. Rèn luyện kĩ năng cân bằng phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.A = KIÊN THỨC CÂN NẤM VỨNG1. Sự oxi hoá là sự nhường electron, là sự tăng số oxi hoá. Sự khử là sự thu electron, là sự giảm số oxi hoá. Người ta còn gọi sự oxi hoá là quá trình oxi hoá, sự khử là quá trình khử. 2. Sự oxi hoá và sự khử là hai quá trình có bản chất trái ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong một phản ứng. Đó là phản ứng oxi hoá – khử. 3. Chất khử là chất nhường electron, là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Chất oxi hoá là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá giảm sau phản ứng. Trong phản ứng oxi hoá – khử bao giờ cũng có chất khử và chất oxi hoá tham gia. Chất khử còn gọi là chất bị oxi hoá và chất oxi hoá còn gọi là chất bị khử. 4. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Nếu dựa vào sự thay đổi số oxi hoá thì phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. 5. Dựa vào số oxi hoá người ta chia các phản ứng thành 2 loại, đó là phản ứng oxi hoá – khử (số oxi hoá thay đổi) và phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử (số oxi hoá không thay đổi).B – BẢI TÂP 1. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là phản ứng oxi hoá – khử ? A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng phân huỷ. C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ. D. Phản ứng trao đổi.2.3.4.6.Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá – khử ? A. Phản ứng hoá hợp. C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ. B. Phản ứng phân huỷ. D. Phản ứng trao đổi.Cho phản ứng: M.O. + HNO – M(NO) + … Khi X. Có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử ? A. x = 1. B. x = 2. C. x = 1 hoặc x = 2. D. x = 3. Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây ? a) Sự oxi hoá một nguyên tố là sự lấy bớt electron của nguyên tố đó, làm cho số oxi hoá của nó tăng lên. b) Chất oxi hoá là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hoá của nó tăng sau phản ứng. C). Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm electron của nguyên tố đó, làm cho số oxi hoá của nguyên tố đó giảm xuống. d) Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hoá của nó giảm sau phản ứng.. Hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố:- Nitơ trong NO, NO2, N2O5 HNO3 HNO2, NHạ, NH4Cl. – Clo trong HCl, HClO, HClO2, HClO3 HClO, CaOClz. – Mangan trong MnO2, KMnO4, K,MnO4, MnSO4. – Crom trong K2Cr2O, Cr2(SO4)3, Cr2O3. – Lưu huỳnh trong H2S, SO2 H2SO3 H2SO4. FeS, FeS2. Cho biết đã xảy ra sự oxi hoá và sự khử những chất nào trong những phản ứng thế sau: a) Cu + 2AgNO – Cu(NO) + 2Ag b) Fe + CuSO4 —> FeSO4 + Cuc) 2Na+ 2HO – 2NaOH + H.. Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá, tìm chất oxi hoá và chất khử trong những phản ứng sau:Oي2H و ” مa) 2H2 + Ob) 2KNO. – F 2KNO + O. c) NH, NO. .”و N2 + وHرOd) Feo, + 2AI – o 2Fe + Alo,8. Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá, chỉ rõ chất oxi hoá, chất khử trong các phản ứng oxi hoá – khử sau : a) C + 2HBr – 2HCI + Brb) Cu + 2HSO,-). CuSO, +SO + 2HO c) 2HNO+ 3HS – 3S + 2NO + 4HO d) 2FeCI,+ CI, —» 2FeCI, 9. Cân bằng phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hoá ở mỗi phản ứng: a) A + FeO, F» Alo, + Fe b) FeSO + KMnO, + HSO – Fe(SO) + MnSO + KSO, + HO c) Fes, + o – f. Feo, + so, d) KCIO, —Г» кCl + o, e) C, + KOH – F » KCl + KClO + H2O 10. Có thể điều chế MgCl, bằng : – Phản ứng hoá hợp. – Phản ứng thế. – Phản ứng trao đổi. Viết phương trình hoá học của các phản ứng. 11. Cho những chất sau: CuO, dung dịch HCl, H2, MnO2. a) Chọn từng cặp trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hoá – khử và viết phương trình hoá học của các phản ứng. b) Cho biết chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong những phản ứng hoá học nói trên. 12. Hoà tan 1,39 g muối FeSO47H2O(1) trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M. Tính thể tích dung dịch KMnO4 tham gia phản ứng.(*). Gọi là muối sắt(II) sunfat ngậm nước, 1 mol FeSO47H2O có 1 mol FeSO4 và 7 mol H2O.Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe máy) có chứa các khí SO2, NO, NO, … Các khí này tác dụng với khí O, và hơi nước trong không khí nhờ xúc tác oxit kim loại (có trong khói, bụi nhà máy) hoặc Ozon tạo ra axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO,*ზურიუკი–>خمسينيين يعيد రి = aut=unturiesం2SO, + O. + 2H.O – 2HSO, 2NO + O. – 2NO, 4NO, + O. + 2H,O – 4.HNO,Axit H2SO4 và HNO; tan vào nước mưa tạo ra mưa axit. Hiện nay, mưa axit là nguồn ô nhiễm chính ở một số nơi trên thế giới.Mưa axit làm mùa màng thất thu và phá huỷ các công trình xây dựng, các tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến (các loại đá này có thành phần chính là CaCO2). Những vật liệu có chứa CaCO, bị thủng lỗ chỗ và yếu đi về mặt cơ học do CaCO, tan trong nước mưa có các axit trên.CaCO, + HSO – CaSO + CO, t + H.OCaCO + 2HNO -> Ca(NO) + COî+ HO Những bức tượng vô giá bằng đá ở I-ta-li-a và Hi Lạp, đền thờ Ta Ma-Han (Taj Mahal) ở Ấn Độ bị phá huỷ một phần do mưa axit. Năm 1958, ở châu Âu nước mưa có pH(1)= 5, nhưng năm 1962 giảm xuống 4,5 tại Hà Lan. Năm 1966, ở Thuỵ Điển, mưa axit có pH = 4,5 đã phá huỷ cây cối, làm đình trệ sự phát triển rừng. Năm 1979, cũng tại Thuỵ Điển có đến 20.000 hồ có hệ sinh thái nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng, làm chết rất nhiều cá. Axit H2SO4 và muối của kim loại cadimi (Cd), chì (Pb) được tích tụ trong tuyết mùa đông, khi tuyết tan, nước bị Ô nhiễm đổ vào sông, hồ giết chết cá và cả trứng cá. Nguyên nhân gây ra mưa axit : H2SO4 đóng vai trò chính, HNO, đóng vai trò thứ hai.(”Dựa vào pH, người ta xác định được môi trường (axit, bazơ, trung tính) của dung dịch. pH càng nhỏ, nồng độ axit càng lớn và ngược lại pH càng lớn, nồng độ axit càng nhỏ.