- Sách Giáo Khoa Toán lớp 9 tập 2
- Giải Toán Lớp 9
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 9
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 9 Tập 1
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 9 Tập 2
- Sách Bài Tập Toán Lớp 9 Tập 1
- Sách Bài Tập Toán Lớp 9 Tập 2
Khái niệm hàm số. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và X được gọi là biến số • Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức,…Ví dụ 1a)y là hàm số của X được cho bằng bảng sau:b)y là hàm số của X được cho bằng công thức:4 y = 2x : y = 2x +3; y = -. X • Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số X chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. Chẳng hạn, ở các ví dụ trên, giá trị của các biểu thức 2x, 2x + 3 luôn luôn xác định với mọi giá trị của X nên trong các hàm số y = 2x và y = 2x +3, biến số X có thể lấy những giátrị tuỳ ý ; còn trong hàm số y = biến số X chỉ lấy những giá trị khác 0,4 vì giá trị của biểu thức – không xác định khi x = 0. X • Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x),… Ví dụ, đối với hàm số y = 2x +3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x +3 ; khi đó, thay cho câu “Khi X bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9”, ta viết f(3) = 9. • Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.Cho hàm só y = f(x) = X +5. Tính f(0); f(1): f(2): f(3): f(-2): f(-10).Đồ thị của hàm sốa). Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy :1 I 2 1 A(6) B4). C(1:2), D(2; 1), 3. 2 3. 2b) Về đồ thị của hàm sốy = 2x.Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x). Chẳng hạn, tậphợp các điểm A, B, C, D, E, F vẽ được trong [?2la) là đồ thị của hàm số được cho bằng bảng ở ví dụ la); tập hợp các điểm của đường thẳng vẽ được trong 22b) là đồ thị của hàm số y = 2x.Hàm số đồng biến, nghịch biếnTính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến X rồi điển vào bảng sau :43 a). Xét hàm số y = 2x + 1.Dễ thấy 2x + 1 xác định với mọi x = R.Qua bảng trên ta thấy : Khi cho x các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = 2X + 1 cũng tăng lên. Ta nói rằng hàm số y = 2x + l đồng biến trên R.b). Xét hàm số y = -2x + 1, ta thấy:–2x + 1 xác định với mọi x = R. Khi cho X các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = -2x + 1 lại giảm đi. Ta nói rằng hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên R. Một cách tổng quát: Cho hàm số y = f(x) \ác định với mọi giá trị của x thuộc R a). Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (gọi tắt là hàm số đồng biến). b) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghịch biến).Nói cách khác, với x1, x2 bất kì thuộc R : Nếu x < x2 mà f(x) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R;Nếu X1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.Bời fộp 2 a) Cho hàm số y = f(x) = ༣ A. – 1Tính: f(–2); f(-1): f(0); ; f(1); f(2); f(3). 2b) Cho hàm số y = g(x) = six +3.1 Tính: g(-2); g(-1); g(0); ; g(l) ; g(2) ; g(3).c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị ?1 Cho hàm số y = −5 x +3.a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của X rồi điền vào bảng sau :b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ? Cho hai hàm số y = 2x và y = -2x. a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của hai hàm số đã cho. b) Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến ? Vì sao ?Luyện fộpĐô thị hàm số y = N3 x được vẽ bằng compa và thước thẳng ở hình 4.Hãy tìm hiểu và trình bày lại các bước thực hiện vẽ đồ thị đó.a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x. và y = 2x trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy (h.5).b) Đường thẳng song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm có tung độ y = 4 lần lượt cắt các đường thẳng y = 2x, y = x tại hai điểm A và B. Tìm toạ độ của các điểm A, B và tính chu Vi, diện tích của tam giác OAB theo đơn vị đo trên các trục toạ độ là Xentimét.Cho các hàm số y = 0,5x và y = 0,5x + 2. Tính giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến X rồi điển vào bảng sau. Có nhận xét gì về các giá trị tương ứng của hai hàm số đó khi biến x lấy cùng một giá trị ? Cho hàm số y = f(x) = 3X. Cho X hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x < x 2. Hãy chứng minh f(x) < f(x2) rồi rút ra kết luận hàm số đã cho đồng biến trên R.