- Giải Hóa Học Lớp 9
- Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 9
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 9
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 9
Nhôm lò nguyên tố phổ biến thứ ba trong vỏ Trới Đốt vờ có nhiều Ứng dụng Trong đời sống vờ sỞn xuốt. Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ (khối lượng riêng là 27 g/cm*), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 660 °C. Độ dẫn điện của nhôm bằng 2/3 độ dẫn điện của đồng. Nhôm có tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc kéo thành sợi. II – TÍNH CHẤT HOÁ. Học 1. Nhôm có những tính chốt hoó học của kim loại không ? a). Phản ứng của nhôm với phi kim • Phản ứng của nhôm với oxi. = Thí nghiệm : Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn (hình 2.10). Hiện tượng : Bøf nhômNhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng. Nhận xét: Nhôm cháy trong oxi tạo thành Al2O3. Worm oxII 一つ4Al (r) + 30. (k) – • 2Al„O. (r) (trắng) (không màu) (trắng) Ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững. Lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng với Hình 2.10. oxi trong không khí và nước. Đốf bột nhôm. Trong không khí • Phản ứng của nhôm với phi kim khácto – – – hưS Cl2,… tạo thành muối Al2S3, AICla Thí dụ: Ở nhiệt độ thường, nhôm tác dụng với khí clo tạo thành muối nhôm clorua: 2Al(r) + 3Cl2 (k) —→ 2AlCl3 (r) (trắng) (vàng lục) (trắng) Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác như S, Cl2 … tạo thành muối. 55 b). Phản ứng của nhôm với dung dịch axit Nhôm phản ứng với một số dung dịch axit như HCl, H2SO4 loãng… giải phóng khí H2. Thí dụ: 2Al (r) + 6HCI (dd) —» 2AICl3 (da) + 3H, (k) (trắng) (không màu) (không màu) (không màu) Chú ý : Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội. c). Phản ứng của nhôm với dung dịch muối — Thí nghiệm:Nhôm phản ứng với dung dịch CuCl2 (hình 2.12). Cho một dây nhôm vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng : Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm. Nhôm tan dần. Màu xanh lam của dung dịch CuCl2 nhạt dần. Nhận xét: Nhôm đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuCl2. 2Al(r) + 3CuCl, (dd) —» 2AlCl3 (dd) + 3Cu(r) (trắng) (xanh lam) (không màu) (đỏ) • Nhôm còn có phản ứng tương tự với dung dịch AgNO3,… Nhôm phản ứng được với nhiều dung dịch muối của những kim loại hoạt động hoá học yếu hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới. Kết luận: Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại. 2. Nhôm có tính chốt hoó học nào khóc ? → Thí nghiệm : Cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH (hình 2.13). Hiện tượng: Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần. Nhận xét: Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm.III – ỨNG DụNG Nhôm và hợp kim” nhôm được sử dụng rộng rãi trong đời sống như : đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, vật liệu Xây dựng. Đuyra (hợp kim của nhôm với đồng và một số nguyên tố khác như mangan, sắt, silic) nhẹ và bền được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay, Ô tô, tàu vũ trụ .”Xem bài 20 56.2.11 חוחוHvới dung dịch HClHình 2.12. Nhôm phản ứng với dung dịch CuCl2Hình 2,13, Nhôm phản ứng với dung dịch NaOH IV – SẢN XUẤT NHÔM Trong tự nhiên, nhôm tồn tại dưới dạng oxit, muối. Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng bôxit có thành phần chủ yếu là Al2O3. Sau khi đã làm sạch tạp chất, người ta điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit” trong bể điện phân, thu được nhôm và oxi (hình 2.14).điên phân nóng chả 2Alo, “Pro 4Al + 3O. duong Hỗn hợp AJ.O. “a” c” ống hútAI lỏng và Criolit rắna. d Hirስከ 2.14. | nông chảy Sơ đồ bể diện phồnnhôm oxif nóng chởy Nhôm là kim loại nhẹ, dẻo, dẫn diện, dẫn nhiệffốt. • 2. Nhôm có những tính chối hoá học của kim loại như: fớc dụng với phi kim, dung dịch axif (trừ HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội), dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn. Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm. 3. Nhôm vở hợp kim nhôm có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong đời sống.– – Z படிக கவ வடிவ கூக் கூVd. Cro/f.BẢI TÂP 1. Hãy điền vào bảng sau những tính chất tương ứng với những ứng dụng của nhôm:TÍNH CHẤT CỦA NHÔM ỨNG DụNG CỦA NHÔM 1 Làm dây dẫn điện 2 Chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa. 3. Làm dụng cụ gia đình : nỗi xoong, …(“Criolit có tác dụng làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3. 57 Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau: a) MgSO; b) CuCl2: C) AgNO3; d) HCI. Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học. 3. Có nên dùng xô, chậu, nổi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không ?’Hãy giải thích. 4. Có dung dịch muối AIClạ lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm ? Giải thích và viết phương trình hoá học. a) AgNO3; b)HCI: c) Mg ; d) Al; e) Zn. 5. Thành phần hoá học chính của đất sét là: Al2O3.2SiO2.2H2O. Hãy tính phần trăm khối lượng của nhôm trong hợp chất trên. 6°. Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột magie, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Chom gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1568 m|khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Thí nghiệm 2: Chom gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thấy còn lại 06 gam chất rắn. Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.