- Giải Toán Lớp 10
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 10
- Sách Giáo Viên Đại Số Lớp 10
- Sách giáo khoa hình học 10
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 10
- Sách giáo khoa đại số 10 nâng cao
- Sách Giáo Viên Đại Số Lớp 10 Nâng Cao
- Giải Toán Lớp 10 Nâng Cao
- Sách giáo khoa hình học 10 nâng cao
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Đại Số Lớp 10
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 10
- Sách Bài Tập Đại Số Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 10 Nâng Cao
Xác định tính đúng sai của mệnh đề phủ định A theo tính đúng sai của mệnh đề A. Thế nào là mệnh đề đảo của mệnh đề A => B ? Nếu A => B là mệnh đề đúng, thì mệnh đề đảo của nó có đúng không ? Cho ví dụ minh hoạ. Thế nào là hai mệnh đề tương đương ? Nêu định nghĩa tập hợp con của một tập hợp và định nghĩa hai tập hợp bằng nhau. Nêu các định nghĩa hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp. Minh hoạ các khái niệm đó bằng hình vẽ. Nêu định nghĩa đoạn [a ; b], khoảng (a ; b), nửa khoảng [a ; b), (a ; b], (−ơo; b], [a :+ơo). Viết tập hợp R các số thực dưới dạng một khoảng. Thế nào là sai số tuyệt đối của một số gần đúng ? Thế nào là độ chính xác của một số gần đúng ? Cho tứ giác ABCD. Xét tính đúng sai của mệnh đề P’=> Q với a) P: “ABCD là một hình vuông”,Q:”ABCD là một hình bình hành”; b) P: “ABCD là một hình thoi”,Q: “ABCD là một hình chữ nhật”.9.1. O1. 1.1. 21. 3.1. 41. 5Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sauA là tập hợp các hình tứ giác: D là tập hợp các hình chữ nhật; B là tập hợp các hình bình hành: E là tập hợp các hình vuông; C là tập hợp các hình thang : G là tập hợp các hình thoi.. Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp saua) A = {3k – 2 k = 0, 1,2,3,4,5}; b) B = {x e N | x < 12}; c) C = {(-1)" | n e N }.. Giả sử A, B là hai tập hợp số và Y là một số đã cho. Tìm các cặp mệnh đềtương đương trong các mệnh để sauP : "a e A U B"; S: "A = A và Y e= B': O: "A e A \B" ; T: "x = A hoặc x = B": R : "x e A ry B" ; X : "Y = A và Y z B".. Xác định các tập hợp saua) (-3 : 7) n (0 , 10); b)(-co:5)rい(2;+oo): c) IRM (l-oo ; 3).. Dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số để tìm giá trị gần đúng a của W12 (kétquả được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba). Ước lượng sai số tuyệt đối của a.. Chiều cao của một ngọn đồi là h = 347,13 m + 0,2 m.Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 347.13.. Những quan hệ nào trong các quan hệ sau là đúng ?a) A CA UB; b) A ou A in B ; c) A r B C A UB: d) A U B C B : e) Ary BC. A.25Bài tập trắc nghiệmChọn phương án đúng trong các bài tập sau 16. Cho các số thực a, b, c, d và a < b < c. < d. Ta có(A) (a : c) n (b : d) = (b, c) : (B) (a ; c) r (b. ; d) = b ; c); (C) (a ; c) r b : d) = b, c); (D) (a ; c) U (b; d) = (b; d).17. Biết P'=> Q là mệnh đề đúng. Ta có(A) P là điều kiện cần để có Q: (B) P là điều kiện đủ để có Q: (C) Q là điều kiện cần và đủ để có P; (D) Q là điều kiện đủ để có P.B Ả I ĐQ C TH Ê M HÊ NH| PHÂNCách ghi số thường dùng hiện nay (hệ ghi số thập phân) do người Hin-đu Ấn Độ phát minh vào đầu thế kỉ IX. Để ghi tất cả các số tự nhiên, người Hin-đu dùng 10 kí hiệu (sau này ta gọi là 10 chữ số) như sau○ 7 7 3 8 % を 6 び X các số được ghi thành hàng, kể từ phải sang trái, hàng sau có giá trị bằng 10 lần hàng trước nó. Cách ghi số của người Hin-đu được truyền qua Ả Rập rồi sang châu Âu và nhanh chóng được thừa nhận trên toàn thế giới vì tính ưu Việt của nó so với các cách ghi số trước đó. Cách ghi số cổ duy nhất còn được dùng ngày nay là hệ ghi số La Mã, nhưng cũng chỉ mang ý nghĩa trang trí, tượng trưng. Trải qua nhiều thế kỉ 10 chữ số của người Hin-đu được biến đổi nhiều lần ở các quốc gia khác nhau, rồi đi tới thống nhất trên toàn thế giới là các chữ sốO 1 2 3 4 5 6, 7, 8 9.Người Hin-đu ghi số theo nguyên tắc nào ? Ta hãy xét một số cụ thể, chẳng hạn số 2745. Ta nói số này gồm hai nghìn, bảy trăm, bốn mươi và năm đơn vị, hay có thể viết2745 = 2.10’+7.10′ + 4.10+5,Tổng quát, cơ sở cho cách ghi số của người Hin-đu là định lí sau”Mỗi số tự nhiên a z 0 đều viết được một cách duy nhất dưới dạng a = a,.10″ + a,-110″‘+…+ a1.10+ aotrong đó 0 < a; < 9, i = 0, ..., n và a, z 0".Khi a có biểu diễn như vậy, ta viết« = “...ማ... _1---ማiማo . và nói đó là cách ghi số a trong hệ thập phân. Tuy nhiên, định lí trên vẫn đúng khi ta thay 10 bởi số nguyên g> 1 tuỳ ý. Mỗi số tự nhiên a z 0 đều viết được một cách duy nhất dưới dạngd = መ„g + dw-1g + … + a18 + d0trong đó 0 < a, Q là mệnh đề đúng. Ta có: (A) P là điều kiện cần để có Q; (B) P là điều kiện đủ để có Q; (C) Q là điều kiện cần và đủ để có P; (D) Q là điều kiện đủ để có P.