- Giải Hóa Học Lớp 10
- Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 10
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 10
- Giải Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 10
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao
Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đối có phái là phản ứng oxi hoá – khử không ? Có cách nào phân loại phản ứng vô cơ một cách tống quát hơn không ?|- PHẢN ỨNG CỞ SƯ THAY ĐỐI SỐ OXI HOÁ VẢ PHẢN ỨNG KHÔNG CO SƯ THAY ĐỐI SỐ OXI HOÁ1. Phản ứng hoá hợpO O +1 –2 a) Thí dụ 1 : 2H + O. – 2H.O Số oxi hoá của hiđro tăng từ 0 lên +1: Số oxi hoá của oxi giảm từ 0 xuống -2. +2-2 +4-2 +2+4-2 Thí dụ 2 : CaO + CO2 — CaCO,Số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.b) Whận xét Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.2. Phản ứng phân huỷ+5-2 -1 O a) Thí du 1 : 2KCIO – 2KC + 3OfSố oxi hoá của oxi tăng từ -2 lên 0; Số oxi hoá của clo giảm từ +5 xuống -1.+2-2 +1 +2- +1-2 Thí dụ 2 : Cu(OH). – CuО + H2O Số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.b) Nhận xét Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.3. Phản ứng thếO +1 +2 O a) Thí dụ 1 : Cu + 2AgNO, – Cu(NO), +2AgSố oxi hoá của đồng tăng từ 0 lên +2; Số oxi hoá của bạc giảm từ +1 xuống 0. O +1 +2 O Thí dụ 2: zn + 2HCI —» ZnCl, + H.f Số oxi hoá của kẽm tăng từ 0 lên +2; Số oxi hoá của hiđro giảm từ +1 xuống 0. b) Nhận xét Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. 4. Phản ứng trao đổi +1+5-2 +1 –1 +1 –1 +5- a) Thí dụ 1: AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 Số oxi hoá của tất cả các nguyên tố không thay đổi. +1 –2 +1 +2-1 +2-2+1 +1 –1 Thí dụ 2: 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH), + 2NaCl Số oxi hoá của tất cả các nguyên tố không thay đổi.b) Nhận xét Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.II – KÉT LUÂN Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá, có thể chia phản ứng hoá học thành hai loại: – Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá là phản ứng oxi hoá – khử. Các phản ứng thế, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ thuộc loại phản ứng hoá học này. – Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá, không phải là phản ứng Oxi hoá – khử. Các phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ thuộc loại phản ứng hoá học này.BẢI TÂP 1. Cho phản ứng: 2Na + Cl2 → 2NaCl Trong phản ứng này, nguyên tử natri A. bị oxi hoá. B. bị khử. C. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. D, không bị oxi hoá, không bị khử. Chọn đáp án đúng.2. Cho phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu Trong phản ứng này, 1 mol ion Cu” A. đã nhận 1 mol electron. B, đã nhận 2 mol electron. C. đã nhường 1 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron. Chọn đáp án đúng.3. Cho các phản ứng sau: A. AIAC + 12H4O —» 4Al(OH) + 3CH4 B. 2Na + 2HO – 2NaOH + H. C. NaH + HO – NaOH + H. D. 2F + 2HO – 4HF + O. Phản ứng nào không là phản ứng oxi hoá – khử ?4.. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hoá – khử là A. tạo ra chất kết tủa. B. tạo ra chất khí. C. Có sự thay đổi màu sắc của các chất. D. Có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. Chọn đáp án đúng.Lấy ba thí dụ phản ứng hoá hợp là phản ứng oxi hoá – khử và ba thí dụ phản ứng hoá hợp không là phản ứng oxi hoá – khử. Lấy ba thí dụ phản ứng phân huỷ là phản ứng oxi hoá – khử và ba thí dụ phản ứng phân huỷ không là phản ứng oxi hoá – khử.Vì sao phản ứng thế trong hoá học vô cơ luôn luôn thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử ? Viết phương trình hoá học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau: وSOيNa ډ(3) وSO <20) وO «(1) وa)KCIO,SOرH «ا)- وSO دان) و SO «اگر SرH دار)- b) STrong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử ?