Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 tập 1

Sọ Dừa –

Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông. Họ hiền lành, chịu khó nhưng đã ngoài năm mươi mà vẫn chưa có con. Một hôm, trời nắng to, người vợ vào rừng hái củi cho chủ, khát nước quá mà không tìm thấy suối. Thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bưng lên uống. Thế rồi bà có mang. Chẳng bao lâu, người chồng mất. Bà sinh ra một đứa bé không chân không tay, tròn như một quả dừa. Bà buồn lắm, toan vứt đi thì đứa con bảo: – Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp.4-NV61-A 49Nghĩlại, thấy thương con, bà đành để con lại nuôi và đặt tên cho nó là Sợ Dừa. Lớn lên,5ọ Dừa vẫn không khác lúc nhỏ, cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì. Một hôm, bà mẹ than phiền: – Con nhà người ta bảy, tám tuổi đã đi ở chăn bò. Còn mày thì chẳng được tích suo gi. Sọ Dừa nói: – Gì chứ chăn bò thì con chăn cũng được. Mẹ cứ nói với phú ông cho con đến ở chăn bò. Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao ? Nhưng mà nuôi nó thì được cái ít tốn cơm, công sá chẳng là bao, hơn nuôi đứa khác nhiều. Thôi cứ thử xem ! Thế là Sợ Dừa đến ở nhà phú ông. Cậu chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, Sợ Dừa lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò về chuồng. Ngày nắng cũng như ngày mưa, bò con nào con nấy bụng no căng, Phú ông mừng lắm.چ%كلم2*قه سم”グエ50 4-Nv61-B Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sợ Dừa. Hai cô chịác nghiệt, kiêu kì, thường hắt hủi. Sợ Dừa; còn cô em úthiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sợ Dừa rất tử tế. Một hôm, Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem, thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. Có tiếng động, chàng trai biến mất, chỉ thấy Sợ Dừa nằm lăn lóc ở đấy. Nhiều lần như thế, cô gái biết Sợ Dừa không phải người phàm trần”. Cô đem lòng yêu, có của ngon vật lạ đều giấu đem cho chàng. Cuối mùa ở, Sợ Dừa về giục mẹ đến hỏi con gái phú ông làm vợ. Bà mẹ hết sức sửng sốt, nhưng thấy con năn nỉ cũng chiều lòng, đành kiếm buồng cau mang đến nhà phú ông, Phú ông cười mỉa : – Ủ, được! Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm”, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vò rượu täm°) dem sang đây. Bà mẹ về nói với Sợ Dừa, nghĩ là con thôi hẳn việc đòi lấy vợ. Không ngờ Sọ Dừa bảo với mẹ rằng sẽ có đủ những thứ ấy, Đúng ngày hẹn, bà mẹ vô cùng ngạc nhiên vì trong nhà tự nhiên có bao nhiêu là sính lễ. Lại có cả chục gia nhân(6) ở dưới nhà chạy lên khiêng lễ vật sang nhà phú ông, Phú ông hoa cả mắt. Lão lúng túng nói với bà cụ: – Để ta hỏi con gái ta, xem có đứa nào ưng lấy thằng Sợ Dừa không đã Lão gọi ba con gái ra, hỏi lần lượt từng người một. Hai cô chị bÎu môi, chê bai. Còn cô út e lệ, cúi mặt xuống, tỏ ý bằng lòng, Phú ông đành phải nhận lễ và gả cô con gái út cho Sọ Dừa. Ngày cưới, trong nhà Sợ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập. Đúng lúc rước dâu, không ai thấy Sợ Dừa đâu cả. Bỗng một chàng trai khôi ngô tuấn tú” cùng cô út của phú ông từ phòng cô dâu đi ra. Mọi người đều sửng sốt, mừng rỡ. Còn hai cô chị vợ của Sợ Dừa thì vừa tiếc, vừa ghen tức. Hai vợ chồng Sợ Dừa ở với nhau rất hạnh phúc. Không những thế, Sợ Dừa còn tỏ ra thông minh khác thuಿಜ್ಜ ngày đêm miệt mài đèn sách, chờ khoa thi. Năm ấy, Sợ Dừa đỗ trạng nguyên” ). Chẳng bao lâu, có chiếu” nhà vua sai quan trạng đi sứ”. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải giắt luôn trong người phòng khi dùng đến. Từ ngày cô em út lấy được chồng trạng nguyên, hai cô chị càng sinh lòng ghen ghét, định tâm hại em để thay em làm bà trạng Nhân quan trạng đi sứ vắng,51多hai cô chị sang chơi, rủ em chèo thuyền ra biển, rồi đẩy em xuống nước. Một con cá kình”) nuốt chửng cô vào bụng. Sẵn có con dao, cô em đâm chết cá, xác cá nổi lềnh bềnh trên mặt biển, rồi dạt vào một hòn đảo. Cô lại lấy dao khoét bụng cá chui ra, lấy hai hòn đá cọ mạnh vào nhau, bật lửa lên, rồi xẻo thịt cá nướng ăn, sống qua ngày, chờ có thuyền đi qua thì gọi vào cứu. Hai quả trứng cũng nở thành một đôi gà đẹp, làm bạn với cô giữa cảnh đảo hoang vắng. Một hôm, có chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo lướt qua đảo. Con gà trống nhìn thấy, gáy to ba lần: О. б. о Phải thuyền quan trạng rước cô tôi về. Quan trạng cho thuyền vào xem. Vợ chồng gặp nhau, mừng mừng tủi tủi. Về nhà, quan trạng mở tiệc mừng, mời bà con đến chia vui, nhưng lại giấu vợ trong52 buồng không cho ra mắt. Hai cô chị không hay biết gì hết, khấp khởi mừng thầm, chắc mẩm chuyến này được thay em làm bà trạng. Hai cô chị tranh nhau kể chuyện cô em rủi ro rồi khóc nức nở ra chiều thương tiếc lắm. Quan trạng không nói gì. Tiệc xong, quan trạng cho gọi vợ ra. Hai người chị xấu hổ quá, lén ra về lúc nào không ai hay và từ đó bỏ đi biệt xứ.(Theo Nguyễn Đổng Chi và Trương Chính)Chú thích (*) Truyện cổ tích: loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: – Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,…); – Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ, – Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, = Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. (1) Phú ông: người giàu có (phú: giàu, trái nghĩa với bần: nghèo). (2) Tích sự: ở đây có nghĩa là việc làm có ích lợi, kết quả. (3) Phàm trần: cõi trần tục, cõi đời trên thế gian. (4) Chĩnh vàng cốm: cái hũ lớn bằng gốm (chỉnh) đựng đầy vàng vụn, mỏng (vàng cốm). (5). Rượu tăm: rượu có nồng độ cao, ngon, khi rót ra thường sủi tăm. (6) Gia nhân: người giúp việc trong nhà (gia: nhà, nhân: người). (7) Tuấn tú: người con trai có vẻ mặt đẹp và sáng sủa, thông minh (tuẩn: tài giỏi nổi trội hơn, tứ: đẹp, tốt). (8) Trạng nguyên: học vị cao nhất trong hệ thống thi cử chữ Hán ngày trước (riêng triều Nguyễn không lấy đỗ trạng nguyên). (9). Chiếu: điều vua công bố (bằng văn bản) cho dân biết.(10). Đi sứ: đi giao thiệp với nước ngoài theo lệnh của vua. (11). Cá kình : tức cá voi – động vật có vú ở biển, rất lớn (có con dài tới hơn 30 mét), thân hình giống cá, có vây ngực, vây đuôi rõ ràng.ĐọC-HIÊU VẢN BẢN 1. Sự ra đời của Sợ Dừa có gì khác thường ? Kể về sự ra đời của Sợ Dừa như vậy, nhân dân muốn thể hiện điều gì và muốn chú ý đến ոհմng connguԾi ոhu thế nào trong xã hội xưa ? 2. Sự tài giỏi của Sợ Dừa thể hiện qua những chi tiết nào ? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật ? 3. Tại sao cô út lại bằng lòng lấy Sợ Dừa ? Em có nhận xét gì về nhân vật cô út? 4. Trong truyện,5ọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô úthưởng hạnh phúc, còn hai cô chị thì phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, em thấy người lao động mơ ước điều gì ? 5. Hãy nêu những ý nghĩa chính của truyện Sợ Dừa.Ghi nhớ• Định nghĩa truyện cổ tích (như chú thích (+) trang.53). • Sợ Dừa là truyện cổ tích về người mang lốt vật, kiểu nhân vật khá phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Nhân vật chính của loại truyện cổ tích này có hình hài dị dạng, thường mang lốt vật, bị mọi người Xem thường, coi là “vô tích sự”. Nhưng đây là nhân vật có phẩm chất, tài năng đặc biệt. Cuối cùng, nhân vật trút bỏ lốt vật, kết hôn cùng người đẹp, sống cuộc đời hạnh phúc, Truyện Sợ Dừa đề cao giá trị chân chính của con người và tình thương đối với người bất hạnh.LUΥΕΝΤΑΡ 1. Trong truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài có nhiều truyện kể về các nhân vật giống Sợ Dừa (người ban đầu mang hình dạng xấu xí, có nhiều tài năng, cuối cùng trút bỏ lốt thành người đẹp và được hưởng hạnh phúc). Em hãy đọc phần Đọc thêm và tìm đọc một số truyện giống truyện Sợ Dừa để biết rõ hơn điều này. 2. Kể diễn cảm truyện Sợ Dừa.Truyện kể về nhân vật xấu xí, dị dạng mà tài ba có tính chất phổ biến ở nhiều dân tộc Việt Nam ; đồng thời có thể tìm thấy nhiều dị bản (bản kể khác) ở các nước Đông Nam Á và thế giới như: Sợ Dừa (Cam-pu-chia); Chàng Ta – hoàng tử Rắn (Mi-an-ma), Chàng Ko Kho (Thái Lan), Cô gái lấy chồng Chim, Hoàng tử Cua, Vua Cá sấu, Chàng Rấn, Vua Éch (Ấn Độ), Chàng kị sĩ Nhái, Thẩn Éch (Trung Quốc), Chàng Nhái kị mã (Mông Cổ), J-xum-bô-xi – Chú bé ngón tay (Nhật Bản); Lấy chồng Dẻ, Chàng Éch, Nâng Rùa (Ả Rập), Nâng công chúa Éch (Nga), Con Nhái, Con Sói Trắng (Pháp); Chàng Gấu (Thuỵ Điển),… (Theo Nguyễn Thị Huế, Nhân vật xấu xí mà tải ba trong truyện cổ tích Việt Nam)

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1078

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống