- Giải Toán Lớp 8
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 8
- Đề Kiểm Tra Toán Lớp 8
- Sách Giáo Khoa Toán lớp 8 tập 2
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 8 Tập 1
- Sách Bài Tập Toán Lớp 8 Tập 2
Mỗi tam giác có tổng các góc bằng 180°. Còn tứ giác thì sao ? Định nghĩa Mỗi hình a, b, c dưới đây đều gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Mỗi hình đó là một tứ giác. Hình 2 không là tứ giác. • Tứ giác ABCD trên hình la gọi là tứ giác lồi.Tứ giác lôi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.> Chú ý. Từ nay, khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. 2. Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điển vào chổ trống: B a) Hai đỉnh kề nhau : A và B… Hai đỉnh đôi nhau : A và C, …A. N b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): d AC, … c) Hai cạnh kể nhau: AB và BC, … D C Hai cạnh đối nhau : AB và CD,… //ình 3 ܓܗ d). Góc: A, …Hai góc đối nhau: Ả và C, …e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác): M, …Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác). N..2. Tổng các góc của một tứ giác 23. a). Nhắc lại định lí về tổng ba góc của một tam giác B b). Về tứ giác ABCD tuỳ ý. Dựa vào định lí về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng A C A +B+C + D. • Như vậy trong tứ giác ABCD (h.4), ta có: D Hình 4A +B+C+D =360°. Định líTổng các góc của một tứ giác bằng 360°.5 – Toản 8/1 + A 65 BẢI TẢP1. Tìm x ở hình 5, hình 6:B C B O I A20 80 E F AC11o D K x H G A E 105് D N M а) b) C) d)Hình 5Р S Μ N Ο R Ο P a) b) Hình 62. Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác. a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a. b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình 7b (tại mỗi đỉnh của tứ giácchỉ chọn một góc ngoài): A + B + C — D, = ? c) Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác ?Hình 766 5 –Toản 8/1 –B 3.Ta gọi tứ giác ABCD trên hình 8 có AB= AD, CB = CD là hình “cái diều”. a) Chứng minh rằng AC là đường trung trực của BD.b) Tính B, D biết rằng  = 100°, C = 60°.Hình &Dựa vào cách vẽ các tam giác đã học, hãy vẽ lại các tứ giác ở hình 9, hình 10vào vở. لانی A5 マ3 A 6cكك2cm3cm4cm Hình 9 Hình 10Đố. Đố em tìm thấy vị trí của “kho báu” trên hình 11, biết rằng kho báu nằm tại giao điểm các đường chéo của tứ giác ABCD, trong đó các đỉnh của tứ giác có toạ độ như sau: A(3: 2), B(2: 7), C(6: 8), D(8: 5).—||—||—||—|-121f hA||—||—Hình 1167 “Tứ giác Long Xuyên” là một vùng đất trù phú ở Tây Nam Bộ, rộng hơn 500.000 hecta, là vựa lúa lớn thứ hai của nước ta sau Đồng Tháp Mười, là một địa chỉ du lịch hấp dẫn với nhiều núi đá vôi và hang động nổi tiếng. Trên hình 12 ta có bốn đỉnh của tứ giác đó là: A (thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang), B (thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang), C (thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang), D (thị xã Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang).