- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 10
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 10 (Ngắn Gọn)
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 10 (Cực Ngắn)
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 10
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 10 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 10 Tập 2
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 10 Nâng Cao Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 10 Nâng Cao Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10 Tập 1 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10 Tập 2 Nâng Cao
Nắm được khái niệm, đặc điểm cơ bản của Văn bản và Các loại văn bản. Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo ăn bản. Đọc các văn bản sau và trả lời câu hỏi. (1) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng (Tục ngữ) (2) Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa. Thän en nhurhat nua sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày. (Cadao Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng Chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa ! Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên ! Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên232. Ở những văn bản có nhiều câu (các văn bản 2 và 3), nội dung củađánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có o dùng g a ή g – – thидng gậy gộc, Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân ! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta! Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm ! Kháng chiến thắng lợi muôn năm!Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 HÔ CHÍMINH(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000). Mỗi văn bản trên được người nói (người viết) tạo ra trong loại hoạt động nào ?Để đáp ứng nhu cầu gì ? Dung lượng (số câu) ở mỗi văn bản như thế nào ?. Mỗi văn bản trên đề cập đến vấn đề gì ? Vấn đề đó được triển khai nhất quántrong toàn bộ văn bản như thế nào ? Văn bản được1 – ܦ ܀3 ir v votriển khai mach o o 2EDac văn bản còn được tổ chức theo kết cấu ba phần như thế nào ? Về hình thức, văn bản 3 có dấu hiệu mở đầu và kết thúc như thế nào ?Mỗi văn bản trên được tạo ra nhằm mục đích gì?GHI NHỞVăn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn và có những đặc điểm cơ bản sau đây: -Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. – Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. – Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chính về nội dung (thường mở đầu bằng một nhan đề và kết thúc bằng hình thức thích hợp với từng loại văn bản). – Mỗi văn bản nhằm thực hiện một (hoặc một số) mục đích giao tiếp nhất định.So sánh các văn bản 1, 2 với văn bản 3 (ở mục I) về các phương diện sau: Vấn đề được đề cập đến trong mỗi văn bản là vấn đề gì ? Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống ? Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc loại nào (từ ngữ thông thường trong cuộc sống hay từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị) ?- Cách thức thể hiện nội dung như thế nào (thông qua hình ảnh hay thể hiệntrực tiếp bằng lí lẽ, lập luận) ?2. So sánh các văn bản 2, 3 (ở mục I). Với:– Một bài học trong sách giáo khoa thuộc môn học khác (Toán, Vật lí, Hoáhọc, Sinh học, Lịch sử, Địa lí,…).- Một đơn xin nghỉ học hoặc một giấy khai sinh. Từ sự so sánh các văn bản trên, hãy rút ra nhận xét về những phương diện sau: a) Phạm vi sử dụng của mỗi loại văn bản trong hoạt động giao tiếp xã hội. b) Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi loại văn bản. c) Lớp từ ngữ riêng được sử dụng trong mỗi loại văn bản. d). Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản.GHI NHỞTheo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người ta phân biệt các loại văn bản” sau: – Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (thư, nhật kí,…).- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (thơ, truyện, tiểu thuyết, – Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học (sách giáo khoa, tài liệu học -Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính (đơn, biên bản, nghị quyết,- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận (bài bình luận, lời kêu gọi,- Văn bản thuộc phong Cách ngôn ngữ báo chí (bản tin, bài phóng sự, bài────────།།kịch,…). tập, bài báo khoa học, luận văn, luận án, Công trình nghiên cứu,…). quyết định, luật,…).bài hịch, tuyên ngôn,…).phóng vấn, tiểu phẩm,…)) Ở THCS đã có sự phân biệt các kiểu văn bản theo phương thức biểu đạt: Văn bản tự sự, văn bin biều cảm, văn bản điều hành (hành chính – công vụ), văn bản thuyếtminh, Uăn bản nghị luận.25