Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa đại số 10

Ôn tập cuối năm –

Hãy phát biểu các khẳng định sau đây dưới dạng điều kiện cần và đủ. Tam giác ABC vuông tại A thì BC^2 = AB^2 + AC^2. Tam giác ABC có các cạnh thoả mãn hệ thức BC^2 = AB^2 + AC^2 thì vuông tại A. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số a) y = – 3x + 2; b) y = 2x^2; c) y= 2x^2 – 3x + 1.2.3.4.5.6.a) Tìm tập xác định A của hàm số f(x). b). Giả sử B = {\ = R |4 < x < 5}. Hãy xác định các tập A \B và R \ (A \B). Cho phương trìnhma-2-4m – 1 = 0.a) Chứng minh rằng với mọi giá trị m z 0, phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.b) Tìm giá trị của m để −1 là một nghiệm của phương trình. Sau đó tìm nghiệm còn lại. Cho phương trìnhA-4m x + 9(m - 1) = 0.a). Xét xem với giá trị nào của m, phương trình trên có nghiệm. b). Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho, hãy tính tổng và tích của chúng. Tìm một hệ thức giữa XI và \2 không phụ thuộc vào m. c). Xác định m để hiệu các nghiệm của phương trình bằng 4. Chứng minh các bất đẳng thức sau a) 5(x - 1) < x - 1 <5." (Y – 1), nếu Y – 1 > 0: b) ao – “y-ay”> 0, biết rằng x + y > 0;c) V4a + 1 + V4b + 1 + 4c + 1 < 5, biết rằng a, b, c cùng lớn hơn và a +b + c = 1.Giải hệ phương trình sau bằng cách đưa về hệ phương trình dạng tam giácA +3y +2.2 = 1 3x + 5y - z = 9 5x - 2y -32 = -3.a). Xét dấu biểu thức f(α) = 2x(x + 2) - (χ + 2)(x + 1).Cho phương trình m^2 – 2x - 4m – 1 = 0. a) Chứng minh rằng với mọi giá trị m ≠ 0, phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt. b) Tìm giá trị của m để −1 là một nghiệm của phương trình. Sau đó tìm nghiệm còn lại.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1116

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống