Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 tập 2

Ôn tập truyện và kí –

Hình thành được những hiểu biết sơ lược về các thể truyện, kí trong loại hình tự sự. Nắm được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của сас tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. Củng cố những hiểu biết về văn miêu tả và văn kể chuyện. Củng cố và nâng cao kiến thức về các kiểu câu trần thuật đơn đã học ở bậc Tiểu học. Nắm vững yêu cầu cơ bản của một bài văn miêu tả (tả cảnh và tả người). Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả với đoạn văn tự sự (kể chuyện).ÔN TÂPTRUYÊN VẢ KÍ1. Trong các bài từ 18 đến 22 và 25, 26,27 chúng ta đã học các tác phẩm truyện (hoặc trích đoạn truyện) và kí hiện đại. Em hãy đọc lại các tác phẩm đó rồi làm bảng kê theo mẫu dưới đây:Tên tác phẩmSTT (hoặc đoạn trích)Tác giả | Thể loại || Tóm tắt nội dung (đại ý)Chép lại tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) và thể loại vào bảng theo mẫu dưới đây, đánh dấu x vào vị trí tương ứng ở các cột tiếp theo nếu thấy có yếu tố đó: Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích), Thế loại, Cốt truyện, Nhân vật, Nhân vật kế chuyện. Nhìn vào bảng thống kê đã làm, em hãy nhận xét: Những yếu tố nào thường có chung ở cả truyện và kí.3. Những tác phẩm truyện, kí đã học để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người ?4. Nhân vật nào em yêu thích nhất và nhớ nhất trong các truyện đã học ? Em hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ấy.Ghi nhớ • Truyện có nhiều thể như: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu • thuyết…; kí bao gồm nhiều thể như: kí sự, bút kí, nhật kí, phóng sự,… Truyện và kí hiện đại thường viết bằng văn xuôi • Các thể truyện và phần lớn các thể kí (như bút kí, kísự, phóng sự) thuộc loại hình tự sự. Tựsự là phương thức tái hiện đời sống chủ yếu bằng kể và tả. Tác phẩm tự sự là câu chuyện về người hoặc sự việc nào đó được kể lại, miêu tả lại qua lời của người kể chuyện. Các yếu tố cốt truyện, nhân vật, lời kể thường không thể thiếu được trong tác phẩm truyện.CÂU TRÂN THUÂT ĐON KHÔNG CÔ Từ LẢI-ĐặC ĐIÊM CỦA CÂU TRÂN THUÂT ĐON KHÔNG Có Từ LẢ 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: a) Phú ông mừng lắm. (Sợ Dừa)118

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1172

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống