- Giải Toán Lớp 6
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 6
- Sách Giáo Khoa Toán lớp 6 tập 2
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 6 Tập 1
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 6 Tập 2
- Bài Tập Toán Lớp 6 Tập 1
- Bài Tập Toán Lớp 6 Tập 2
Các tính chất của phép Cộng trong N. Có Còn đúng trong Z Tính chất giao hoán Tính và so sánh kết quả :a) (–2) + (-3) và (-3) + (–2): b) (–5) + (+7) và (+7) + (–5) : c) (–8) + (+4) và (+4) + (-8). * Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán, nghĩa là: Tính chất kết hợp Tính và so sánh kết quả: {{-3) + 4]+ 2:(-3) + (4 + 2); [(-3) + 2|+4.* Tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên: (a +b) + c = a + (b+c) Chú ý:Kết quả trên còn gọi là tổng của ba số a, b, c và viết a +b + c. Tương tự, ta có thể nói đến tổng của bốn, năm,… số nguyên. Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tuỳ ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tuỳ ý . bäng cdc ddи (), [], { }.Số đối của số nguyên a được kí hiệu là -a. Khi đó số đối của (-a) cũng là a, nghĩa là: -(-a) = a. Rõ ràng: Nếu a là số nguyên dương thì –a là số nguyên âm, chẳng hạn a = 3 thì -a = -3. Nếu a là số nguyên âm thì –a là số nguyên dương, chẳng hạn a = −5 thì –a = –(–5) = 5 (vì 5 là số đối của −5). Số đối của số 0 vẫn là 0, nên – 0=0. Ta có: Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0. Ngược lại, nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau: Nếu a + b = 0, thì b = –a và a = –b.Cộng với số 0Cộng với số đốiTìm tổng của tất cả các số nguyên a, biết -3