- Giải Toán Lớp 6
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 6
- Sách Giáo Khoa Toán lớp 6 tập 2
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 6 Tập 1
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 6 Tập 2
- Bài Tập Toán Lớp 6 Tập 1
- Bài Tập Toán Lớp 6 Tập 2
Các tính chất của phép nhân trong N. Có còn đúng trong ZPhép nhân các số nguyên cũng có các tính chất như phép nhân các số tự nhiên.Tính chất giao hoánVí dụ: 2. (-3) = (-3). 2 (= – 6): (-7). (-4) = (-4). (-7) (= 28).Tính chất kết hợp(a . b) . c =a. (b. c)Ví dụ:[9. (–5)].2=9. [(-5). 2] (=–90).Chú ý: • Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm, … số nguyén.Chẳng hạn : a, b, c = a … (b.c) = (a,b). c. * Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý. * Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là luỹ thừa bậc n của số nguyên a (cách đọc và kí hiệu như đối với số tự nhiên).Ví dụ:(-2). (-2). (-2) = (-2)”. Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì ? Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì ? Nhận xét: Trong một tích các số nguyên khác 0. a). Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”.b) Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấua … (-1) = (-1)… a = 2Nhân với số 1Đố vui : Bình nói rằng bạn ấy đã nghĩ ra được hai số nguyên khác nhau nhưng bình phương của chúng lại bằng nhau. Bạn Bình nói có đúng không ? Vì sao ?91.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a (b + c) = ab + ac Chú ý:Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ: a (b – c.) = ab – acTính bằng hai cách và so sánh kết quả:a) (-8). (5 +3); b)(-3 +3). (-5). Bời fộpThực hiện các phép tính :a) 15. (-2). (-5). (-6); b) 4.7. (-11). (-2).Thay một thừa số bằng tổng để tính:a)-57. 11; b) 75. (-21).Tính:a) (37 – 17). (-5) + 23. (-13 – 17); b)(-57). (67-34)-67. (34–57). Tính nhanh: a) (-4). (+125). (-25). (-6). (-8); b) (-98). (1-246) – 246.98. Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa: a) (-5). (-5). (-5). (-5). (-5); b) (-2). (-2). (-2). (-3). (-3). (-3).Luyện fộp Giải thích vì sao: (-1)^ = -1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó ? Tính: a) 237. (-26) + 26. 137; b) 63. (-25) + 25. (-23). So sánh: a) (–16). 1253. (-8). (-4), (-3) với 0; b) 13. (−24). (-15). (-8). 4 Với 0.Tính giá trị của biểu thức: a) (-125). (-13).(-a), với a = 8; b) (-1). (–2), (-3). (-4). (–5). b, với b = 20. Áp dụng tính chấta(b-c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống: a) D. (-13) + 8. (-13) = (-7+8). (-13) = D; b) (-5). (-4-D) = (-5). (-4) – (-5). (-14) = D. Giá trị của tích m n Với m = 2, n = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây: A. – 18: B. 18 : C.-36: D. 36.