Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học lớp 9

Tính chất hoá học của bazơ –

Thí nghiệm I. Nhỏ 1 giọt dung dịch odd dd NaOH lên mẩu giấy quỳ tím. Quan sát NaOH phenophtalein sự đổi màu của quỳ tím (hình 1.14). Thí nghiệm 2. Nhỏ 1 – 2 giọt dung dịch phenolphtalein không màu vàodịch NaOH. Quan sát sự đổi màu của dung dịch phenolphtalein (hình 1.15). Giấy quỷ” oddNhận xét : Các dung dịch bazơ NaOH (kiềm) đổi màu chất chỉ thị: Hürro 1.14. Hình 1,15, + Quỳ tím thành màu xanh. + Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ. 2. Tóc dụng củo dung dịch bozo. Với oxit oxit Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước (xem Bài 1, mục 2). Thí dụ : 3Ca(OH), (dd) + P,O5 (r) —> Caz(PO4)2. (r) + 3H2O (l) 2NaOH (dd) + SO, (k) —» Na2SO, (dd) + H2O (I)3. TGc dụng củo bozo với oxit 2ơ tan và bazơ không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Phản ứng giữa bazơ và axit được gọi là phản ứng trung hoà (xem Bài 3, mục 3). Thí dụ : KOH (dd) + HCl (dd) -> KCI (dd) + H2O (1) Cu(OH), (r) + 2HNO3 (dd) —» Cu(NO3)2 (dd) + 2H2O (I)4. Bozo không lon bị nhiệt phÔn huỷ→ Thí nghiệm : Đốt nóng một ít bazơ không tan, như Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn (hình 1.16). Nhận xét: Phản ứng phân huỷ Cu(OH)2 màu xanh lơ sinh ra chất rắn CuO màu đen và nước : Cu(OH), () – ” – Сuо () + H.o (h)24Tương tự như Cu(OH)2, một số bazơ khác như Fe(OH)3, Al(OH)3, … cũng bị nhiệt phân huỷ cho oxit và nước. Vậy: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit và nước. Ngoài ra, dung dịch bazơ còn tác dụng với dung dịch muối, chúng ta sẽ tìm hiểu tính chất này ở Bài 9. Các dung dịch bazơ (kiềm) có những tính chốt hoá học sau: Đổi màu quỷ tím thành xanh hoặc dung dịch phenolphtalein không màu thảnh mởu đỏ. Tác dụng với oxifoxff vở oxfffạo thành muối vở nước. 2. Bazơ không fan bị nhiệf phồn huỷ, tạo thành oxif vở nước. 3. Bazơfớc dụng với axiffạo thành muối vở nước (phản ứng Trung hoà).BẢI TÂP1. Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không ? Dẫn ra Công thức hoá học của ba chất kiềm để minh hoạ. Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không ? Dẫn ra công thức hoá học của những bazơ để minh hoạ.2. Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào a) tác dụng được với dung dịch HCl. bị nhiệt phân huỷ. c) tác dụng được với CO2. d) đổi màu quỳ tím thành xanh. Viết các phương trình hoá học.3. Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, H2O. Hãy viết các phương trình hoá học điều chế các dung dịch bazơ.4”. Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH và Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học ?Viết các phương trình hoá học.5. Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. a) Viết phương trình hoá học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu đượC. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4.20%, có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hoà dung dịch bazơ nói trên.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 984

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống