Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 2

Cộng, trừ đa thức một biến –

Trừ hai đa thức một biến Ví dụ : Tính P(x)-Q(x) với P(x) và Q(x) đã cho ở phần 1. Cách 1 : Học sinh tự giải theo cách trừ hai đa thức đã học ở $6. Cách 2 : Đặt và thực hiện phép trừ như sau:5.7.Chú ý: Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:Cách 1 : Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở $6. Cách 2 : Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). Cho hai đa thức: M(x)=x^+5x* – x° + x = 0,5;N(x) = 3x” – 5x – x -2.5. Hãy tính M(x) + N(x) và M(x) = N(x). Bòi fộp Cho hai đa thức: P(x)=-5x” – + 8x’+ x’ và Q(x) = x – 5x – 2x+x’- 를Hãy tính P(x) + Q(x) và P(x)-Q(x).Cho đa thức P(x) = x’- 3x – X.Tìm các đa thức Q(x), R(x), sao cho:a) P(x) + Q(x) = x – 2x+1.b) P(x)-R(x) = x.Viết đa thức P(x) = 5x” –4x° + 7X – 2 dưới dạng: a) Tổng của hai đa thức một biến.b) Hiệu của hai đa thức một biến. Bạn Vinh nêu nhận xét: “Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4″. Đúng hay sai ? Vì sao ?Cho các đa thức:P(x) = 2x” – x -2x+ 1Q(x) = 5x – x + 4xH(X) = – 2x’+x+ 5.Tính P(x) + Q(x) + H(x) và P(x) – Q(x) – H(x).Hãy tìm bậc của mỗi đa thức sau: M = x – 2xy + 5x^2 – 1. Cho các đa thức: N = 15y^3 + 5y^2 – y^5 – 5y^2 – 4y^3 -2y M = y^2 + y^3 – 3y + 1 – y^2 + y^5 – y^3 +7y^5. a) Thu gọn các đa thức trên. b) Tính N + M và N – M.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1016

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống