Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Toán lớp 8 tập 1

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp –

Ví dụ 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5(x^3)+ 10(x^2)y – 5x(y^2). Gợi ý: Đặt nhân tử chung ? Dùng hằng đẳng thức ? Nhóm nhiều hạng tử ? Hay có thể phối hợp các phương pháp trên ? 51.52.53.24b) Khi phân tích đa thức x + 4x- 2xy-4y + yo thành nhân tử, bạn Việtlàm như sau : 2 – 2 2 2 – x + 4 x – 2xy-4y + y = (x – 2xy + y) + (4 x – 4y) = (x -y) + 4(x -y) = (x -y)(x – y + 4).Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử.BẢI TẢPPhân tích các đa thức sau thành nhân tử:a)x – 2x + x; b) 2x+4x +2-2y:c) 2xy-xo-yo + 16.Chứng minh rằng (5n + 2) – 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:2 a) x-3X +2;(Gợi ý. Ta không thể áp dụng ngay các phương pháp đã học để phân tích nhưng nếu tách hạng tử -3x = -X – 2X thì ta có x” –3x +2 = x” – x – 2x +2 và từ đó dễ dàng phân tích tiếp.Cũng có thể tách 2 = -4 +6, khi đó ta có x” – 3x +2 = x* – 4 – 3x +6, từ đó dễ dàng phân tích tiếp).b)x + x – 6:c)x+5x+6.(Gợi ý câu d: Thêm và bớt 4^2 vào đa thức đã cho). Chứng minh rằng n^3 – n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1030

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống