Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
- Giải Vở Bài Tập Lịch Sử Lớp 7
- Giải Sách Bài Tập Lịch Sử Lớp 7
- Sách Giáo Khoa Lịch Sử Lớp 7
- Giải Lịch Sử Lớp 7 (Ngắn Gọn)
- Sách Giáo Viên Lịch Sử Lớp 7
- Sách Bài Tập Lịch Sử Lớp 7
Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 17: Ôn tập chương II và chương III giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:
(trang 81 sgk Lịch Sử 7): – Thời Lý – Trần, nhân dân ta đã phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào ? (Thời gian ? Lực lượng quân xâm lược ?)
Trả lời:
Tên cuộc kháng chiến | Thời gian | Lực lượng quân xâm lược |
Chống quân xâm lược Tống | 1075 – 1077 | 10 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu |
Kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ | 1-1258 | 3 vạn |
Kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên | 1-1258 | 50 vạn |
Kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên | 12-1287 | 30 vạn |
(trang 81 sgk Lịch Sử 7): – Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông – Nguyên thời Trần:
Trả lời:
Nội dung | Thời Lý | Thời Trần |
Thời gian bắt đầu và kết thúc | 1075 -1077 | 1258 – 1288 |
Đường lối kháng chiến |
– Đánh vào âm mưu xâm lược của địch. – Phòng ngự và phản công địch ngay khi chúng vào nước ta, giành thắng lợi quyết đinh. |
– Vườn không nhà trống. – Đánh lâu dài làm cho địch suy yếu và đánh đòn quyết định. – Khai thác chỗ yếu của địch và phát huy thế mạnh của ta. |
Những tấm gương tiêu biểu | Lý Thường Kiệt, Tông Đàn, Lý Kế Nguyên | Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Khoái,… |
Nguyên nhân thắng lợi |
– Ý chí độc lập tự chủ của toàn dân, sức mạnh đoàn kết dân tộc. – Tài mưu lược của anh hùng Lý Thường Kiệt. |
– Tinh thần đoàn kết toàn dân. – Chiến lược, chiến thuật tài tình của vua tôi nhà Trần. – Sự đóng góp quan trọng của các danh tướng. |
Ý nghĩa |
– Buộc quân Tống phải bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt. – Nền độc lập tự chủ được bảo vệ./p> |
– Đập tan ý chí xâm lược của Mông – Nguyên, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc. – Góp phần xây dựng truyền thống quân sự Việt Nam. – Củng cố khối đoàn kết toàn dân. |
Bài tập ở nhà (trang 81 sgk Lịch Sử 7)
(trang 81 sgk Lịch Sử 7): – Thời Lý – Trần, nhân dân ta đã phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào ? (Thời gian ? Lực lượng quân xâm lược ?)
Trả lời:
Tên cuộc kháng chiến | Thời gian | Lực lượng quân xâm lược |
Chống quân xâm lược Tống | 1075 – 1077 | 10 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu |
Kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ | 1-1258 | 3 vạn |
Kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên | 1-1258 | 50 vạn |
Kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên | 12-1287 | 30 vạn |
(trang 81 sgk Lịch Sử 7): – Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông – Nguyên thời Trần:
Trả lời:
Nội dung | Thời Lý | Thời Trần |
Thời gian bắt đầu và kết thúc | 1075 -1077 | 1258 – 1288 |
Đường lối kháng chiến |
– Đánh vào âm mưu xâm lược của địch. – Phòng ngự và phản công địch ngay khi chúng vào nước ta, giành thắng lợi quyết đinh. |
– Vườn không nhà trống. – Đánh lâu dài làm cho địch suy yếu và đánh đòn quyết định. – Khai thác chỗ yếu của địch và phát huy thế mạnh của ta. |
Những tấm gương tiêu biểu | Lý Thường Kiệt, Tông Đàn, Lý Kế Nguyên | Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Khoái,… |
Nguyên nhân thắng lợi |
– Ý chí độc lập tự chủ của toàn dân, sức mạnh đoàn kết dân tộc. – Tài mưu lược của anh hùng Lý Thường Kiệt. |
– Tinh thần đoàn kết toàn dân. – Chiến lược, chiến thuật tài tình của vua tôi nhà Trần. – Sự đóng góp quan trọng của các danh tướng. |
Ý nghĩa |
– Buộc quân Tống phải bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt. – Nền độc lập tự chủ được bảo vệ./p> |
– Đập tan ý chí xâm lược của Mông – Nguyên, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc. – Góp phần xây dựng truyền thống quân sự Việt Nam. – Củng cố khối đoàn kết toàn dân. |
Bài tập ở nhà (trang 81 sgk Lịch Sử 7)
Bài 1 (trang 81 sgk Lịch sử 7): Nước Đại Việt thời Lý – Trần đã đạt được những thành tựu nổi bật gì ?
Lời giải:
Thành tựu | Thời Lý | Thời Trần |
Kinh tế |
* Nông nghiệp: – Nông dân: có ruộng cày cấy. – Nhà nước khuyến khích khai hoang, công tác thủy lợi được chú ý. * Thủ công nghiệp: có nhiều nghề. * Thương nghiệp: buôn bán, trao đổi trong nước và ngoài nước được mở mang. |
* Nông nghiệp: khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt, công cuộc khai hoang, đắp đê được củng cố, ruộng đất làng xã nhiều. * Thủ công nghiệp: do nhà nước quản lí có nhiều ngành nghề, thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển. * Thương nghiệp: chợ mọc lên ngày càng nhiều, trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh. |
Văn hóa | – Đạo Phật phát triển mạnh nhất. Các hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, đa dạng. Nhiều trò chơi dân gian được dân chúng ham thích. | – Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến. Đạo Phật phát triển. Nho giáo ngày càng phát triển. Các hình thức sinh hoạt văn hóa đa dạng, phong phú. |
Giáo dục |
– Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho con vua. – Mở khoa thi tuyển chọn quan lại. – Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển. |
– Quốc Tử Giám mở rộng để đào tạo con em quý tộc, quan lại. – Các lộ, phủ có trường học, trong nhân dân ở làng xã có trường tư. – Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều. |
Khoa học – kĩ thuật |
– Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển. – Một số công trình nghệ thuật có giá trị được xây dựng. – Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt. |
– Y học có thầy thuốc Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc nam để chữa bệnh cho nhân dân. Thiên văn học có những đóng góp đáng kể. – Nhiều công trình kiến trúc mới ra đời. |
Bài tập ở nhà (trang 81 sgk Lịch Sử 7)
Bài 2 (trang 81 sgk Lịch sử 7): Lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ trong lịch sử nước ta thời Lý – Trần theo trình tự thời gian và nội dung (niên đại và sự kiện).
Lời giải:
Năm | Sự kiện |
1010 | Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La, đổi tên thành Thăng Long. |
1054 | Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt. |
10 – 1075 | Quân ta hành quân tiến hành đánh thành Ung Châu. |
1077 | Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn ở sông Như Nguyệt đánh bại quân Tống xâm lược. |
12 – 1226 | Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh. |
01 – 1258 | Ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy xâm lược nước ta. |
01 – 1285 | 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy xâm lược nước ta. |
05 – 1285 | Quân ta phản công đánh đuổi giặc Nguyên ra khỏi bờ cõi đất nước. |
12 – 1287 | Quân Nguyên ồ ạt tiến vào nước ta. |
04 – 1288 | Chiến thắng Bạch Đằng đánh bại quân Nguyên lần thứ ba. |
Bài tập ở nhà (trang 81 sgk Lịch Sử 7)