Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7
- Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 7
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 1
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 7
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Ngắn Gọn)
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Cực Ngắn)
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
Câu 1 (Bài tập 2 trang 127 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 99 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):
Trả lời:
a, Hình thức tiểu đối thể hiện qua việc đối giữa các từ ngữ sau:
– thiếu ⇔ lão
– tiểu ⇔ đại
– li gia ⇔ hồi
– hương âm ⇔ mấn mao
– vô cải ⇔ tồi
Câu 2 (Bài tập 4 trang 127 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 100 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):
Trả lời:
Sự khác nhau về giọng điệu giữa hai câu thơ trên và hai câu thơ dưới:
– Hai câu thơ trên: giọng điệu bồi hồi, xúc động.
– Hai câu thơ sau: giọng đùa vui nhưng ẩn sau đó là cảm xúc bi thương.
Câu 3 (trang 100 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Hạ Tri Chương có làm hai bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. Bài thứ hai như sau:
Li biệt gia hương tuế nguyệt dạ
Cận lai nhân sự bán tiêu ma
Duy hữu môn tiền Kính Hồ thủy
Xuân lai bất cải cựu thời ba.
Hãy chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa bài thơ này và bài được chọn học trong SGK về chủ đề, hình ảnh và giọng điệu.
Trả lời:
Sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài thơ (ngoài sự giống nhau về chủ đề):
– Về hình ảnh: được xây dựng theo hai trường đối lập (cái thay đổi: cảnh vật, dáng vẻ bề ngoài và cái không đổi: tình cảm đối với quê hương).
– Về việc sử dụng các thủ pháp nghệ thuật
+ Đều sử dụng thủ pháp đối lập.
+ Hồi hương ngẫu thư của Lí Bạch còn sử dụng thủ pháp giễu (dùng cái hài để nói cái bi).
– Về giọng điệu:
+ Bài thơ của Hạ Tri Chương: giọng xúc động, thiết tha.
+ Hồi hương ngẫu thơ: giọng bồi hồi nhưng ngậm ngùi, xót xa.