Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 11

Axit cacboxylic: Cấu trúc, danh pháp và tính chất vật lí –

Biết định nghĩa, phân loại và danh pháp của axit cacboxylic. Hiếu mối liên quan giữa cấu trúc của nhóm cacboxyl và liên kết hiđro ở axit cacboxylic với tính chất vật lí của chúng. Định nghĩa Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. Nhóm –OH được gọi là nhóm cacboxyl. Viết gọn là COOH.2. Phân loại • Nếu nhóm cacboxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử hiđro hoặc gốc ankyl thì tạo thành dãy axit no, mạch hở, đơn chức, công thức chung là CnH2n+COOH, gọi là dãy đồng đẳng của axit fomic (HCOOH), thí dụ : CH,COOH (axit axetic), CH3CH2COOH (axit propionic),… • Nếu gốc hiđrocacbon trong phân tử axit có chứa liên kết đôi, liên kết ba thì gọi là axit không no, thí dụ: CH2=CHCOOH, CH = C-COOH. • Nếu gốc hiđrocacbon là vòng thơm thì gọi là axit thơm, thí dụ: CH2-COOH (axit benzoic),… • Nếu trong phân tử có nhiều nhóm cacboxyl (COOH) thì gọi là axit đa chức, thí du – HOOC-COOH (axit oxalic), HOOCCHCOOH (axit malonic).3. Danh pháp Theo IUPAC, tên của axit cacboxylic mạch hở chứa không quá 2 nhóm cacboxyl được cấu tạo bằng cách đặt từ axit trước tên của hidrocacbon tương ứng theo mạch chính (mạch chính bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm COOH) rồi thêm vào đó đuôi oic (bảng 9.1).248Tên thông thường của các axit có liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng nên không có tính hệ thống (bảng 9.1).Bảng 9,f. Tên một số axit thường gặpCông thức Tên thông thường Tên thay thế H-COOH Axít formic Axit metanoio CH-COOH Axit axetic Axit etanoic CHCH-COOH Axit propionic Axit propanoio (CH3)2CH-COOH Axít ISObutirio Axit 2-metylpropanoic CHCH-COOH Axit Valeric Axit pentanoio CH=CHCOOH Axit acrylic Axit propenoic CH=C(CH)-COOH Axit metacrylic Axit 2-metylpropenoic HOOC-COOH Axít oxalic Axit etandioio CH-COOH Axit benzoic Axit benzoioII – CẤU TRÚC VA TÍNH CHẤT VÂT Lí1. Cấu trúc Nhóm COOH được hợp bởi nhóm cacbonyl (C=O) và nhóm hiđroxyl (OH) vì thế nó được gọi là nhóm cacboxyl. Tương tác giữa nhóm cacbonyl và nhóm hiđroxyl làm cho mật độ electron ở nhóm cacboxyl dịch chuyển như biểu diễn bởi các mũi tên ở hình 9.2a.*H-مOک R – ༦༦) а) b) c) Hinih 9.2. a) SŲ dili – – – ye ật độ *ܓܠܐ ܫ ܢܬܐ ܚ- ܘܺܝܓܝ ܓܝ b) Mô hình phân tử axit fomic C} Mô hình phân tử axit axetic249Hệ quả là nguyên tử hiđro ở nhóm OH axit trở nên linh động hơn ở nhóm OH ancol, phenol và phản ứng của nhóm C=O axit cũng không còn giống như của nhóm C=O andehit, xeton.2. Tính chất vật líỞ điều kiện thường, tất cả các axit cacboxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn. Điểm sôi của các axit cacboxylic cao hơn của anđehit, xeton và cả ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Nguyên nhân là do sự phân cực ở nhóm cacboxyl (hình 92a) và sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử ở axit cacboxylic (hình 93).то О-Н О о — но о-нт or H-O- C C C R – C C – R R R R ~ O-H.Oর্ব а) b)##ình 9.3. Liên kết hiđro ở axit cacboxylic: a) Dạng polime, b) Dạng đime Axit cacboxylic cũng tạo liên kết hiđro với nước và nhiều chất khác. Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nước. Khi số nguyên tử C tăng lên thì độ tan trong nước giảm. Mỗi axit cacboxylic có vị chua riêng biệt, thí dụ axit axetic có vị chua giấm, axit xitric có Vị chua chanh, axit oxalic có Vị chua me, axit tactric có Vị chua nho,…BẢI TÂP1- Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau:a). Axit cacbonic có nhóm cacboxyl. [] b) Axit cacbonic là axit cacboxylic, [] c). Axit cacboxylic no là axit không chứa liên kết bội. [] d) Axit cacboxylic không no là axit có chứa liên kết C=C hoặc C=C. []- a) Axit cacboxylic là gì ? Phân loại axit cacboxylic theo Cấu tạo gốc hiđrocacbon,b) Viết công thức cấu tạo chung cho dãy axit no đơn chức, mạch hở. Gọi tên thông thường và tên quốc tế của 5 thành viên đầu của dãy với mạch cacbon không phân nhánh.250Viết Công thức cấu tạo và gọi tên thay thế các axit đồng phân có công thức phân tử: a) C5H10O2 . b) C4H6O2, 4. Vị Chua của trái cây là do các axit hữu Cơ Có trong đó gây nên. Trong quả táo có axit 2-hiđroxibutanđịoic (axit malic), trong quả nho có axit 2,3-đihiđroxibutanđịoic (axit tactric), trong quả chanh Có axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic (axit xitric, còn gọi là axit limonic). Hãy điền các tên dưới các Công thức sau cho phù hợp.nes CO OCOOH ноос-он-сн-соон HOOC-CH, C CH-COOH HOOC-CH=CH-COOH OHOH OH O5.Nêu đặc điểm cấu tạo và sự phân bố mật độ electron ở nhóm cacboxyl. Giải thích : a). Vì sao lực axit của axit cacboxylic lớn hơn của phenol và anCOl ?b). Vì sao nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của axit cao hơn so với của anđehit, Xeton và anCol có cùng số nguyên tử C ?

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 939

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống