Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Toán lớp 6 tập 2

Đường tròn –

Bước 3: Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng. Bước 4: Đọc số đo (độ) của góc ACB trên mặt đĩa. Như ở hình 42, ta đọc được ACB = 100”. Dùng compa ta vẽ được đường tròn. Trên hình 43a, ta có đường tròn tâm O, bán kính OM = 1.7cm. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R). Hình 43 Trên hình 43b : M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn. N là điểm nằm bên trong đường tròn. P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. Cung và dây cung • Giả sử A, B là hai điểm nằm trên đường tròn tâm O (h.44). Hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung). Hai điểm A, B là hai mút của cung. D A.//ình 44 Hình 45 Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì mỗi cung là một nửa đường tròn (h.45). * Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây). Dây đi qua tâm là đường kính. Trên hình 45, CD là dây, AB là đường kính. Đường kính dài gấp đôi bán kính. Một công dụng khác của compa Ví dụ J. Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng. Cách làm : Ta dùng compa và thực hiện theo hình 46,をーで A. Na) b) c)Kết luận: AB

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1045

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống