Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 11

Luyện tập Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ –

Nắm vững cấu tạo phân tử của N2, NH3, HNO4, các tính chất hoá học Cơ bản của đơn chất nitơ và của một số hợp chất: amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat. Biết cách nhận biết sự có mặt của nitơ, amoniac, ion amoni, ion nitrat; các phương pháp điều chế nitơ và một số hợp chất của nitơ. • Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học của các phản ứng, đặc biệt là phản ứng oxi hoá – khử, giải các bài toán hoá học.I – KIÊN THỨC CÂN NÁM VỦNG1. Don chat nito • Cấu hình electron nguyên tử: 1s^2s°2p”, nguyên tử có 3 electron độc thân. Các số oxi hoá: -3,0, +I, +2, +3, +4, +5.Phân tử N2 chứa liên kết ba bền vững (N = N) nên nitơ khá trơ ở điều kiện thường.+o 。 NO : nitơ thể hiện tính khử حة +H NH … N, +Ca * و : nitơ thể hiện tính oxi hoá Ca,N.2. Hợp chất của nitơa) Amoniac Amoniac là chất khí tan rất nhiều trong nước. • Tính bazơ yếu : – Phản ứng với nước: NH, + H2O = NH3 + OH- Phản ứng với axit NH, + HCl → NH4Cl- Phản ứng với muối: Alo” + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + + 3NH• Khả năng tạo phức chất tan : Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3),](OH)2 • Tính khử. 2NH, +3CuO N, +3Cu +3H.O b) Mulói amoni • Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh. • Trong dung dịch, ion NH4 là axit yếu: NH + H2O 2 NH + HO” • Tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra khí amoniac. • Dễ bị nhiệt phân huỷ. c). Axit nitric • Là axit mạnh. • Là chất oxi hoá mạnh. – HNO3 oxi hoá được hầu hết các kim loại. Sản phẩm của phản ứng có thể là +4 + 2 + 0 -3 NO2, NO, N O, N2, NH4NO3, tuỳ thuộc nồng độ của axit và tính khử mạnh hay yếu của kim loại. – HNO; đặc oxi hoá được nhiều phi kim và các hợp chất có tính khử. d). Muối nitrat • Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh. • Dễ bị nhiệt phân huỷ. • Nhận biếtion NO3 bằng phản ứng với Cu kim loại và H2SO4 loãng.II – BAI TẢP 1. Viết các phương trình hoá học để thực hiện các sơ đồ chuyển hoá sau: ډلهـ C وغتيـ NH3 يـلـA د كاناتهـ پa) NH o (khỉ) to pixt 9xto D +O2+H2O E NaOH G t (rān)b) No. 1) NO NH, C, N, O NO (3)(6) (7) HNOạc: “… Cu(NO2). : “… CuO → CuChất khí A có mùi khai, phản ứng với khí clo theo các cách khác nhau sau đây, tuỳ theo điều kiện phản ứng. a) Trong trường hợp dư khí A thì xảy ra phản ứng sinh ra chất rắn C và khí D: 8A + 3Cl2 – 6C + D b) Trong trường hợp dư khí clo thì phản ứng sinh ra khí D và khí E: 2A + 3CI – D +6E Chất rắn C màu trắng, khi đốt nóng bị phân huỷ thuận nghịch, biến thành chất A vàchất E. Khối lượng riêng của khí D là 1,25 g/I (đktc). Hãy xác định các chất A, C, D, E và viết phương trình hoá học của các phản ứng.- Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp sau :a) Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric loãng giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hoá học bằngA. 10. B. 18; C. 24; D. 20. b) Phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric loãng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monooxit. Tổng các hệ số trong phương trình hoá học bằngA. 10; B. 18. C. 24; D. 20.- Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch sau : NH. (NH4)2SO,NH4Cl, Na2SO4. Viết các phương trình hoá học.- Trong quá trình tổng hợp amoniac, áp suất trong bình phản ứng giảm đi 100% so vớiáp suất lúc đầu. Biết nhiệt độ của bình phản ứng được giữ không đổi trước và sau phản ứng. Hãy xác định thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng, nếu trong hỗn hợp đầu lượng nitơ và hiđro được lấy đúng theo hệ số tỉ lượng.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1149

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống