Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Câu 1. Chơi trò chơi “đố bạn”
Đố bạn tìm số thích hợp để điển vào chỗ chấm và đọc to tình huống trong mỗi hình vẽ dưới đây:
Trả lời:
Túi gạo cân nặng 10 kg
Thùng đường cân nặng 100 kg
Câu 2. Đọc kĩ nội dung sau (sgk)
Câu 3. Viết yến hoặc tạ hoặc tấn vào chỗ chấm cho thích hợp
Trả lời:
Con bò cân nặng 2 tạ
Con voi cân nặng 2 tấn
Con chó cân nặng 2 yến
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Câu 1. (trang 26 Toán 4 VNEN Tập 1). Tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm:
Trả lời:
Câu 2. (trang 26 Toán 4 VNEN Tập 1). Tính:
Trả lời:
Câu 3. (trang 27 Toán 4 VNEN Tập 1). Một xe ô tô chở hàng ủng hộ đồng bào lũ lụt. Chuyển đầu chở được 2 tấn gạo, chuyến sau chở nhiều chuyến đầu 5 tạ gạo. Hỏi cả hai chuyến chở được bao nhiêu tạ gạo?
Trả lời:
Chuyến thứ hai chuyển được số tạ gạo là:
2 + 5 = 7 (tạ gạo)
Cả hai chuyến chở được số tạ gạo là:
2 + 7 = 9 (tạ gạo)
Đáp số: 9 tạ gạo.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Câu 1. (trang 27 Toán 4 VNEN Tập 1). Tập ước lượng sử dụng các đơn vị đo khối lượng: Ki-lô-gam, yến, tạ, tấn rồi viết vào vở.
Trả lời:
Ví dụ mẫu:
Con chó cảnh nhà em cân nặng 3kg
Con cá trê mẹ mua cân nặng 2kg
Bao gạo mẹ mua cân nặng 5 yến
Chiếc xe máy cân nặng khoảng 9 yến
Con trâu cân nặng khoảng 3 tấn
Con bê con cân nặng khoảng 4 tạ
Câu 2. (trang 27 Toán 4 VNEN Tập 1). Trả lời câu hỏi và viết vào vở:
a. Để tính sản lượng lúa thu hoạch mỗi vụ của một gia đình, người ta thường dùng đơn vụ đo khối lượng nào?
b. Để tính số gạo ăn hằng tháng của một gia đình, người ta thường dùng đơn vị đo khối lượng nào?
Trả lời:
a. Để tính sản lượng lúa thu hoạch mỗi vụ của một gia đình, người ta thường dùng đơn vị đo khối lượng là tấn
b. Để tính số gạo ăn hằng tháng của một gia đình, người ta thường dùng đơn vị đo khối lượng là yến