Chương 5: Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

1. (trang 83 SBT Lịch Sử 7): Vào giữa thế kỉ XVIII, đặc điểm nổi bật của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài là

A. chính quyền ngày càng được củng cố vững chắc.

B. quyền hành dần tập trung về tay vua.

C. phủ chúa từng bước lấn át quyền hành của vua.

D. chính quyền suy sụp, vua chỉ là bóng mờ trong cung cấm, mọi quyền hành thuộc về phủ chúa.

Đáp án D

2. (trang 83 SBT Lịch Sử 7): Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến cho sản xuẩt ở Đàng Ngoài đến giữa thế kỉ XVIII lâm vào tình trạng đình đốn, khủng hoảng ?

A. Cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau giữa hai tập đoàn phong kiến chúa Trịnh và chúa Nguyễn vẫn tiếp diễn.

B. Ruộng đất của nông dân bị địa chủ, quan lại chiếm đoạt; chính quyền chỉ lo vui chơi, hưởng lạc, không chăm lo đến sản xuất

C. Nhà nước đánh thuế rất nặng vào các loại sản phẩm hàng hoá làm cho sản xuất thủ công nghiệp bị đình đốn.

D. Hạn hán, lụt lội liên tiếp xảy ra, nông dân chết đói rất nhiều, nhiều người phải rời bỏ làng quê phiêu tán khắp nơi.

Đáp án A

3. (trang 83 SBT Lịch Sử 7): Tiêu biểu nhất trong phong trào nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII là các cuộc khởi nghĩa của

A. Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất.

B. Nguyễn Danh Phương, Lê Duy Mật.

C. Nguyễn Dương Hưng, Lê Duy Mật.

D. Nguyễn Tuyển – Nguyễn Cừ.

Đáp án A

4. (trang 83 SBT Lịch Sử 7): Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Hải Phòng, di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An là khởi nghĩa của

A. Hoàng Công Chất.    B. Nguyễn Hữu Cầu.

C. Nguyễn Dương Hưng.     D. Lê Duy Mật.

Đáp án B

5. (trang 84 SBT Lịch Sử 7): Người đứng đầu cuộc khởi nghĩa nổ ra ở vùng Sơn Nam, sau chuyển dần lên Tây Bắc, có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống là

A. Hoàng Công Chất.     B. Nguyễn Hữu Cầu.

C. Phan Bá Vành.     D. Lê Duy Mật.

Đáp án A

6. (trang 84 SBT Lịch Sử 7): Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII có ý nghĩa lịch sử to lớn là

A. xoá bỏ quyền hành của họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

B. làm cho chính quyền họ Trịnh đã suy yếu càng suy yếu hom, khiến nó nhanh chóng sụp đổ trước sự tấn công của phong trào nông dân Tây Sơr. sau này.

C. làm sụp đổ chính quyền phong kiến vua Lê, chúa Trịnh.

D. làm suy yếu chính quyền họ Trịnh, tạo điều kiện thuận lợi cho các chúa Nguyễn trong công cuộc thống nhất đất nước.

Đáp án B

1. (trang 83 SBT Lịch Sử 7): Vào giữa thế kỉ XVIII, đặc điểm nổi bật của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài là

A. chính quyền ngày càng được củng cố vững chắc.

B. quyền hành dần tập trung về tay vua.

C. phủ chúa từng bước lấn át quyền hành của vua.

D. chính quyền suy sụp, vua chỉ là bóng mờ trong cung cấm, mọi quyền hành thuộc về phủ chúa.

Đáp án D

2. (trang 83 SBT Lịch Sử 7): Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến cho sản xuẩt ở Đàng Ngoài đến giữa thế kỉ XVIII lâm vào tình trạng đình đốn, khủng hoảng ?

A. Cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau giữa hai tập đoàn phong kiến chúa Trịnh và chúa Nguyễn vẫn tiếp diễn.

B. Ruộng đất của nông dân bị địa chủ, quan lại chiếm đoạt; chính quyền chỉ lo vui chơi, hưởng lạc, không chăm lo đến sản xuất

C. Nhà nước đánh thuế rất nặng vào các loại sản phẩm hàng hoá làm cho sản xuất thủ công nghiệp bị đình đốn.

D. Hạn hán, lụt lội liên tiếp xảy ra, nông dân chết đói rất nhiều, nhiều người phải rời bỏ làng quê phiêu tán khắp nơi.

Đáp án A

3. (trang 83 SBT Lịch Sử 7): Tiêu biểu nhất trong phong trào nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII là các cuộc khởi nghĩa của

A. Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất.

B. Nguyễn Danh Phương, Lê Duy Mật.

C. Nguyễn Dương Hưng, Lê Duy Mật.

D. Nguyễn Tuyển – Nguyễn Cừ.

Đáp án A

4. (trang 83 SBT Lịch Sử 7): Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Hải Phòng, di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An là khởi nghĩa của

A. Hoàng Công Chất.    B. Nguyễn Hữu Cầu.

C. Nguyễn Dương Hưng.     D. Lê Duy Mật.

Đáp án B

5. (trang 84 SBT Lịch Sử 7): Người đứng đầu cuộc khởi nghĩa nổ ra ở vùng Sơn Nam, sau chuyển dần lên Tây Bắc, có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống là

A. Hoàng Công Chất.     B. Nguyễn Hữu Cầu.

C. Phan Bá Vành.     D. Lê Duy Mật.

Đáp án A

6. (trang 84 SBT Lịch Sử 7): Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII có ý nghĩa lịch sử to lớn là

A. xoá bỏ quyền hành của họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

B. làm cho chính quyền họ Trịnh đã suy yếu càng suy yếu hom, khiến nó nhanh chóng sụp đổ trước sự tấn công của phong trào nông dân Tây Sơr. sau này.

C. làm sụp đổ chính quyền phong kiến vua Lê, chúa Trịnh.

D. làm suy yếu chính quyền họ Trịnh, tạo điều kiện thuận lợi cho các chúa Nguyễn trong công cuộc thống nhất đất nước.

Đáp án B

Bài tập 2 (trang 84 SBT Lịch Sử 7): Trình bày diễn biến chính và kết quả hai cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu và Hoàng Công Chất.

– Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu:

– Khởi nghĩa Hoàng Công Chất:

Lời giải:

Bài tập 2 (trang 84 SBT Lịch Sử 7): Trình bày diễn biến chính và kết quả hai cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu và Hoàng Công Chất.

– Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu:

– Khởi nghĩa Hoàng Công Chất:

Lời giải:

Bài tập 3 (trang 85 SBT Lịch Sử 7): Hãy điền số thứ tự vào ô trống trong lược đồ sau để xác định địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Lời giải:

Bài tập 3 (trang 85 SBT Lịch Sử 7): Hãy điền số thứ tự vào ô trống trong lược đồ sau để xác định địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Lời giải:

Bài tập 4 (trang 85, 86 SBT Lịch Sử 7): Nêu nhận xét chung vể các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII theo các yêu cầu sau:

– Thời gian, số lượng :

– Phạm vi hoạt động :

– Lực lượng tham gia :

– Kết quả, ý nghĩa :

Lời giải:

– Thời gian, số lượng : Thời gian kéo dài từ những năm 30 đến những năm 70 của thế kỉ XVIII với hàng chục cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ.

– Phạm vi hoạt động : khắp các trấn vùng đồng bằng Đàng Ngoài và vùng Thanh – Nghệ.

– Lực lượng tham gia : nông dân.

– Kết quả, ý nghĩa : thất bại ; góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay, tạo tiền đề cho nghĩa quân Tây Sơn sau này tiến ra Đàng Ngoài lật đổ được thế lực họ Trịnh…

Bài tập 4 (trang 85, 86 SBT Lịch Sử 7): Nêu nhận xét chung vể các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII theo các yêu cầu sau:

– Thời gian, số lượng :

– Phạm vi hoạt động :

– Lực lượng tham gia :

– Kết quả, ý nghĩa :

Lời giải:

– Thời gian, số lượng : Thời gian kéo dài từ những năm 30 đến những năm 70 của thế kỉ XVIII với hàng chục cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ.

– Phạm vi hoạt động : khắp các trấn vùng đồng bằng Đàng Ngoài và vùng Thanh – Nghệ.

– Lực lượng tham gia : nông dân.

– Kết quả, ý nghĩa : thất bại ; góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay, tạo tiền đề cho nghĩa quân Tây Sơn sau này tiến ra Đàng Ngoài lật đổ được thế lực họ Trịnh…

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 987

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống