Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
- Giải Vở Bài Tập Lịch Sử Lớp 7
- Giải Lịch Sử Lớp 7
- Sách Giáo Khoa Lịch Sử Lớp 7
- Giải Lịch Sử Lớp 7 (Ngắn Gọn)
- Sách Giáo Viên Lịch Sử Lớp 7
- Sách Bài Tập Lịch Sử Lớp 7
Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:
1. (trang 9 SBT Lịch Sử 7): Quê hương của phong trào Văn hoá Phục hưng là
A. Anh. B. Pháp. C. Ý. D. Hi Lạp.
Đáp án C
2. (trang 9 SBT Lịch Sử 7): Các nhà Văn hoá Phục hưng tiêu biểu là
A. Ra-bơ-le, Đê-các-tơ, Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
B. Hô-me, Ta-lét, Pi-ta-go.
C. Khổng Tử, Mạnh Tử.
D. Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê.
Đáp án A
3. (trang 9 SBT Lịch Sử 7): Những nước đi đầu trong phong trào Cải cách tôn giáo là
A. Đức, Thuỵ Sĩ.
B. Anh, Pháp.
C. Bỉ, Hà Lan.
D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Đáp án A
4. (trang 10 SBT Lịch Sử 7): Người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo là
A. Lu-thơ. B. Can-vanh. C. Sếch-xpia. D. Cô-péc-ních.
Đáp án A
5. (trang 10 SBT Lịch Sử 7): Kết quả của Cải cách tôn giáo là
A. thủ tiêu được tôn giáo cũ
B. Ki-tô giáo bị chia làm hai phái : Cựu giáo và Tân giáo (tôn giáo cải cách)
C. hình thành một tôn giáo hoàn toàn mới.
D. chế độ phong kiến bị lật đổ
Đáp án B
1. (trang 9 SBT Lịch Sử 7): Quê hương của phong trào Văn hoá Phục hưng là
A. Anh. B. Pháp. C. Ý. D. Hi Lạp.
Đáp án C
2. (trang 9 SBT Lịch Sử 7): Các nhà Văn hoá Phục hưng tiêu biểu là
A. Ra-bơ-le, Đê-các-tơ, Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
B. Hô-me, Ta-lét, Pi-ta-go.
C. Khổng Tử, Mạnh Tử.
D. Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê.
Đáp án A
3. (trang 9 SBT Lịch Sử 7): Những nước đi đầu trong phong trào Cải cách tôn giáo là
A. Đức, Thuỵ Sĩ.
B. Anh, Pháp.
C. Bỉ, Hà Lan.
D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Đáp án A
4. (trang 10 SBT Lịch Sử 7): Người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo là
A. Lu-thơ. B. Can-vanh. C. Sếch-xpia. D. Cô-péc-ních.
Đáp án A
5. (trang 10 SBT Lịch Sử 7): Kết quả của Cải cách tôn giáo là
A. thủ tiêu được tôn giáo cũ
B. Ki-tô giáo bị chia làm hai phái : Cựu giáo và Tân giáo (tôn giáo cải cách)
C. hình thành một tôn giáo hoàn toàn mới.
D. chế độ phong kiến bị lật đổ
Đáp án B
Bài tập 2 (trang 10 SBT Lịch Sử 7): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào ô trống trước các câu sau.
1. Thời trung đại, Ki-tô giáo là hệ tư tưởng thống trị trong xã hội, thần thánh là các nhân vật trung tâm, kinh thánh nhà thờ là chân lí, giá trị của con người và quyền con người bị hạ xuống mức thấp nhất. | |
2. Thời hậu kì trung đại, giai cấp tư sản hình thành, có thế lực lớn về kinh tế và chính trị. Họ muốn xây dựng nền văn hoá mới và thực hiện cải cách Ki-tô giáo cho phù hợp với giai cấp tư sản. | |
3. Nội dung của phong trào Văn hoá Phục hưng là phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao giá trị con người. | |
4. Lu-thơ là một tu sĩ người Thuỵ Sĩ, còn Can-vanh là một mục sư người Đức. | |
5. Cuộc Cải cách tôn giáo đã tá c động trực tiếp, làm bùng Ịên cuộc “Chiến tranh nông dân Đức” |
Lời giải:
Đ | 1. Thời trung đại, Ki-tô giáo là hệ tư tưởng thống trị trong xã hội, thần thánh là các nhân vật trung tâm, kinh thánh nhà thờ là chân lí, giá trị của con người và quyền con người bị hạ xuống mức thấp nhất. |
S | 2. Thời hậu kì trung đại, giai cấp tư sản hình thành, có thế lực lớn về kinh tế và chính trị. Họ muốn xây dựng nền văn hoá mới và thực hiện cải cách Ki-tô giáo cho phù hợp với giai cấp tư sản. |
Đ | 3. Nội dung của phong trào Văn hoá Phục hưng là phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao giá trị con người. |
S | 4. Lu-thơ là một tu sĩ người Thuỵ Sĩ, còn Can-vanh là một mục sư người Đức. |
Đ | 5. Cuộc Cải cách tôn giáo đã tá c động trực tiếp, làm bùng Ịên cuộc “Chiến tranh nông dân Đức” |
Bài tập 2 (trang 10 SBT Lịch Sử 7): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào ô trống trước các câu sau.
1. Thời trung đại, Ki-tô giáo là hệ tư tưởng thống trị trong xã hội, thần thánh là các nhân vật trung tâm, kinh thánh nhà thờ là chân lí, giá trị của con người và quyền con người bị hạ xuống mức thấp nhất. | |
2. Thời hậu kì trung đại, giai cấp tư sản hình thành, có thế lực lớn về kinh tế và chính trị. Họ muốn xây dựng nền văn hoá mới và thực hiện cải cách Ki-tô giáo cho phù hợp với giai cấp tư sản. | |
3. Nội dung của phong trào Văn hoá Phục hưng là phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao giá trị con người. | |
4. Lu-thơ là một tu sĩ người Thuỵ Sĩ, còn Can-vanh là một mục sư người Đức. | |
5. Cuộc Cải cách tôn giáo đã tá c động trực tiếp, làm bùng Ịên cuộc “Chiến tranh nông dân Đức” |
Lời giải:
Đ | 1. Thời trung đại, Ki-tô giáo là hệ tư tưởng thống trị trong xã hội, thần thánh là các nhân vật trung tâm, kinh thánh nhà thờ là chân lí, giá trị của con người và quyền con người bị hạ xuống mức thấp nhất. |
S | 2. Thời hậu kì trung đại, giai cấp tư sản hình thành, có thế lực lớn về kinh tế và chính trị. Họ muốn xây dựng nền văn hoá mới và thực hiện cải cách Ki-tô giáo cho phù hợp với giai cấp tư sản. |
Đ | 3. Nội dung của phong trào Văn hoá Phục hưng là phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao giá trị con người. |
S | 4. Lu-thơ là một tu sĩ người Thuỵ Sĩ, còn Can-vanh là một mục sư người Đức. |
Đ | 5. Cuộc Cải cách tôn giáo đã tá c động trực tiếp, làm bùng Ịên cuộc “Chiến tranh nông dân Đức” |
Hãy hoàn thiện các sơ đồ sau:
1. (trang 10 SBT Lịch Sử 7):
Lời giải:
2. (trang 11 SBT Lịch Sử 7):
Lời giải:
Hãy hoàn thiện các sơ đồ sau:
1. (trang 10 SBT Lịch Sử 7):
Lời giải:
2. (trang 11 SBT Lịch Sử 7):
Lời giải:
Bài tập 4 (trang 11 SBT Lịch Sử 7): Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hung là gì ? Em hiểu thế nào về phong trào Văn hóa Phục hung ?
Lời giải:
– Nguyên nhân :
+ Trật tự xã hội phong kiến và giáo hội Ki-tô đã lạc hậu, cản trở sự phát triển của xã hội
+ Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội, nên đấu tranh, mở đầu trên lĩnh vực văn hoá.
– Phong trào Văn hoá Phục hưng do giai cấp tư sản tiến hành ở Tây Âu vào thế kỉ XIV – XVII, chống Giáo hội, đề xướng nền văn hoá mới dưới danh nghĩa làm sống lại tinh thần văn hoá Hi Lạp – Rô-ma cổ đại.
Bài tập 4 (trang 11 SBT Lịch Sử 7): Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hung là gì ? Em hiểu thế nào về phong trào Văn hóa Phục hung ?
Lời giải:
– Nguyên nhân :
+ Trật tự xã hội phong kiến và giáo hội Ki-tô đã lạc hậu, cản trở sự phát triển của xã hội
+ Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội, nên đấu tranh, mở đầu trên lĩnh vực văn hoá.
– Phong trào Văn hoá Phục hưng do giai cấp tư sản tiến hành ở Tây Âu vào thế kỉ XIV – XVII, chống Giáo hội, đề xướng nền văn hoá mới dưới danh nghĩa làm sống lại tinh thần văn hoá Hi Lạp – Rô-ma cổ đại.