Chương 3: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Sách giải toán 12 Câu hỏi và bài tập ôn tập chương 3 (Nâng Cao) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 12 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 41 (trang 175 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

Lời giải:

Chú ý: ta có thể tìm nguyên hàm này theo cách không đưa ra biến u như sau:


Bài 42 (trang 175 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

Lời giải:



Bài 43 (trang 176 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

Lời giải:

Bài 44 (trang 176 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Tìm hàm số y = f(x) nếu biết dy = 12x(3x2-1)3 dx và f(1) = 3

Lời giải:

Theo định nghĩa nguyên hàm thì f(x) là một nguyên hàm của hàm g(x) = 12x(3x2-1)3

Bài 45 (trang 176 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Xác định số b dương để tích phân có giá trị lớn nhất.:

Lời giải:

Từ bảng biến thiên ta thấy y lớn nhất bằng 1/6 khi x = 1

Vậy để tích phân I có giá trị lớn nhất khi b = 1.

Bài 46 (trang 176 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Cho biết :

Hãy tìm:

Lời giải:

Áp dụng tính chất cở bản của nguyên hàm ta có:

Bài 47 (trang 176 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Cho hàm số f(x) liên tục trên [a; b]

được gọi là giá trị trung bình của hàm số f(x) trên [a; b] và được kí hiệu m(f). chứng minh rằng tồn tại điểm c ∈(a;b) sao cho m(f) = f(c).

Lời giải:

Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x) => F’(x) = f(x) =>F(x) liên tục trên [a; b] có đạo hàm trên (a; b) và thỏa mãn :

Theo định lý Lagrăng thì ∃c ∈(a;b) sao cho

Vì F’ (c)=f(c)=> ∃c ∈(a;b) để m(f) = f(c) (đpcm)

Bài 48 (trang 176 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Giả sử một vật từ trạng thái nghỉ khi t = 0 (s) chuyển động thẳng với vận tốc v(t) = t(5 – t) (m/s). tìm quảng đường vật đi được cho tới khi nó dừng lại.

Lời giải:

Khi vật dừng lại nghĩa là:

=> sau 5 giây thì vật dừng lại. Vậy quãng đường vật đi được là:

Bài 49 (trang 176 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Một chất điểm A từ trạng thái nghỉ chuyển động với vận tốc nhanh dần đều. 8 giây sau đạt đến vận tốc 6 m/s. từ thời điểm đó nó chuyển động đều. một chất điểm B khác xuất phát từ cùng vị trí với A nhưng chậm hơn nó 12 giây với vận tốc nhanh dần đều và đuổi kịp A sau 8 giây (kể từ lúc B xuất phát). Tìm vận tốc của B tại thời điểm đó.

Lời giải:

Từ công thức v1=v0+at ta có:

Gia tốc trọng trong 8 giây đầu của chất điểm A là:

Trong 8 giây đầu này, chất điểm A chuyển động nhanh dần với vận tốc v(t)=3t/4 , vậy nó đị được quãng đường là

Sau 12 giây tiếp theo ( khi mà bị B đuổi kịp A), A đi được thểm 6.12 = 72 mét.

Như vậy, khi bị B đuổi kịp, A và B đi được quãng đường là 24 + 72 = 96 mét

Từ công thức

suy ra gia tốc của chất điểm B là:

Vậy khi đuổi kịp A, vận tốc của b là:

v1=v0+at=0+3.8=24 (m/s)

Bài 50 (trang 176 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Tính các tính phân sau

Lời giải:


Bài 51 (trang 176 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi

a) Đồ thị các hàm số y=4-x2;y=-x+2

b) Các đường cong có Phương trình x=4-4y2 và x=1-y4

Lời giải:

Vậy diện tích hình phẳng cần tìm là:

b) Tung độ giao điểm của hai đường cong là nghiệm của Phương trình

4-4y2=1-y4 <=> y4-4y4+3=0

Xét dấu (y2-1)(y2-3) ta có

y -∞ -√3 -1 1 √3 +∞
y2 – 1 + | + 0 0 + | +
y2 – 3 + 0 | | 0 +
(y2 – 1)(y2 – 3) + 0 0 + 0 0 +

Diện tích hình phẳng cần tìm là:

Chú ý. Ta có thể làm theo cách khác như sau mà không cần lập bảng xét dấu:

Vì hai đường đã cho cắt nhau tại 4 điểm có tung độ lần lượt là -√3; -1;1;√3 nên mỗi khoảng (-√3; -1);(-1;1);(1;√3) thì biểu thức y4-4y2+3 giữ nguyên một dấu vậy

Ta cũng có thể dựa vào tính đối xứng qua Ox của cả hai đường cong để tính gọn hơn

Bài 52 (trang 177 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Tính diện tích của các hình phẳng giới hạn bởi

a) Parabol y=x2-2x+2, tiếp tuyến nó tại điểm M(3; 5) và trục tung.

b) Parabol y=-x2+4x-3 và các tiếp tuyến của nó tại các điểm A(0; -3) và B(3; 0)

Lời giải:

a) y=x2-2x+2

y’=2x-2;y’ (3)=4

=> Phương trình tiếp tuyến tại M là:

y-5=4(x-3) hay y=4x-7

Diện tích cần tìm là:

b) y=-x2+4x-3

y’=-2x+4

y’ (3)=-2

Tiếp tuyến tại A là: y=4x-3

Tiếp tuyến tại B là: y=-2x+6

Hai tiếp tuyến này cắt nhau tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình.

4x-3=-2x+6 <=> x=3/2

Dựa vào hình vẽ ta có diện tích cần tìm là:

Bài 53 (trang 177 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = 2 biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 ≤ x ≤ 2) là một nửa hình tròn đường kính √5 x2

Lời giải:

Thiết diện của vật thể có diện tích là:

Vậy thể tích cần tìm là:

Bài 54 (trang 177 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Xét hình giới hạn đường hyperbol y=2/x và các đường thẳng y = 1; y =4; x = 0. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình đó quanh trục tung.

Lời giải:

Bài 55 (trang 177 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Cho hình phẳng A được giới hạn bởi đồ thị hàm số

và hai trục tọa độ. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay A quanh trục hoành.

Lời giải:

Bài 56 (trang 177 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Cho hình phẳng A được giới hạn bởi đường cong có Phương trình x(y + 1) =2 và các đường thẳng x = 0; y =0; y = 3. Tính thể tích khối tròn xoay tạo được khi A quay quanh trục tung.

a) Quanh trục hoành.

b) Quanh trục tung

Lời giải:

a) Đồ thị hàm số y=√x cắt đường thẳng y = 2 tại điểm có hoành độ là 4.

Thể tích khối tròn xoay tạo được bằng thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay miền hình chữ nhật OMNP quanh Ox trừ đi thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay miền tam giác cong ONP quanh Ox.

b) Thể tích cần tìm là:

Bài 57 (trang 177 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Cho hình phẳng A giới hạn bởi đường cong y=x1/2 ex/2 và các đường thẳng x = 1; x = 2, y =0. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay a quang trục hoành.

Lời giải:

Bài 58 (trang 177 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Cho hình phẳng A giới hạn bởi đường cong

và các đường thẳng x = 1; x = 2, y =0. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay a quang trục hoành.

Lời giải:

Bài 59 (trang 177 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Cho hình phẳng A được giới hạn bởi đường cong có Phương trình y2=x3 và các Phương trình y = 0; x = 1. Tính thể tích khối tròn xoay được khi quay A.

a) Quanh trục hoành

b) Quanh trục tung

Lời giải:

y2=x3 <=> y=±√(x3 ) <=> x=∛(y2 )

a) Ta thấy đường cong y^2=x^3 có 2 nhánh đối xứng qua Ox. Vậy khi quay quanh trục hoành ta có vật thể xoay tròn có thể tích:

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1174

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống