Chương III: Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Bài 1 trang 44 VBT Địa Lí 7: Sử dụng các cụm từ sau đây để hoàn chỉnh sơ đồ (H.13) về các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong hoang mạc: Khai thác nước ngầm, khai thác mỏ, công nghiệp chế biến, nông nghiệp quy mô lớn, chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, vận chuyển hàng hóa.

Lời giải:

Bài 1 trang 44 VBT Địa Lí 7: Sử dụng các cụm từ sau đây để hoàn chỉnh sơ đồ (H.13) về các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong hoang mạc: Khai thác nước ngầm, khai thác mỏ, công nghiệp chế biến, nông nghiệp quy mô lớn, chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, vận chuyển hàng hóa.

Lời giải:

Bài 2 trang 45 VBT Địa Lí 7: Những biện pháp đang được sử dụng để cải tạo vùng hoang mạc:

Lời giải:

a. Các biện pháp cải tạo vùng hoang mạc: Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng khoan hoặc kênh đào.

b. Các biện pháp ngăn chặn quá trình hoang mạc mở rộng: trồng cây gây rừng chống cát bay cát chảy, cải tạo khí hậu.

Tiêu biểu là vùng: Li-bi, An-giê-ri,…

Bài 2 trang 45 VBT Địa Lí 7: Những biện pháp đang được sử dụng để cải tạo vùng hoang mạc:

Lời giải:

a. Các biện pháp cải tạo vùng hoang mạc: Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng khoan hoặc kênh đào.

b. Các biện pháp ngăn chặn quá trình hoang mạc mở rộng: trồng cây gây rừng chống cát bay cát chảy, cải tạo khí hậu.

Tiêu biểu là vùng: Li-bi, An-giê-ri,…

Bài 3 trang 45 VBT Địa Lí 7: Kiểu hoạt động nông nghiệp cổ truyền phổ biến ở vùng hoang mạc là:

Lời giải:

a. Trồng bông
X b. Chăn nuôi du mục
c. Săn bắn thú
d. Đốt rừng làm rẫy

Bài 3 trang 45 VBT Địa Lí 7: Kiểu hoạt động nông nghiệp cổ truyền phổ biến ở vùng hoang mạc là:

Lời giải:

a. Trồng bông
X b. Chăn nuôi du mục
c. Săn bắn thú
d. Đốt rừng làm rẫy

Bài 4 trang 45 VBT Địa Lí 7: Bộ mặt hoang mạc ngày nay đã khác xưa nhờ sự tiến bộ của:

Lời giải:

X a. Phương pháp làm mưa nhân tạo
b. Kĩ thuật khoan sâu
c. Việc xây dựng mạng lưới giao thông
d. Kĩ thuật trồng rừng trên cát

Bài 4 trang 45 VBT Địa Lí 7: Bộ mặt hoang mạc ngày nay đã khác xưa nhờ sự tiến bộ của:

Lời giải:

X a. Phương pháp làm mưa nhân tạo
b. Kĩ thuật khoan sâu
c. Việc xây dựng mạng lưới giao thông
d. Kĩ thuật trồng rừng trên cát

Bài 5 trang 45 VBT Địa Lí 7: Nỗi lo lớn nhất đối với các vùng đất nông nghiệp ven hai đường chí tuyến là hiện tượng:

Lời giải:

a. Đất đai bị xói mòn
b. Nạn hoang mạc hóa
c. Bão lũ thất thường
X d. Câu a + b đúng.

Bài 5 trang 45 VBT Địa Lí 7: Nỗi lo lớn nhất đối với các vùng đất nông nghiệp ven hai đường chí tuyến là hiện tượng:

Lời giải:

a. Đất đai bị xói mòn
b. Nạn hoang mạc hóa
c. Bão lũ thất thường
X d. Câu a + b đúng.

Bài 6 trang 45 VBT Địa Lí 7: Quá trình hoang mạc hóa hiện nay ở châu Phi và châu Á chủ yếu bắt nguồn từ nguyên nhân:

Lời giải:

X a. Khí hậu trên Trái Đất nóng lên
b. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước
c. Nạn phá rừng và chăn thả cừu, dê
d. Tình trạng xói mòn đất nông nghiệp

Bài 6 trang 45 VBT Địa Lí 7: Quá trình hoang mạc hóa hiện nay ở châu Phi và châu Á chủ yếu bắt nguồn từ nguyên nhân:

Lời giải:

X a. Khí hậu trên Trái Đất nóng lên
b. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước
c. Nạn phá rừng và chăn thả cừu, dê
d. Tình trạng xói mòn đất nông nghiệp

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1134

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống