Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây
A. Lý thuyết
1. Tổng quát
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ.
Ví dụ:
+ 97 : 93 = 97-3 = 94
+ 76 : 7 = 76-1 = 75
+ 33 : 33 = 33-3 = 1
2. Chú ý
Mọi số tự nhiên đều được viết dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Ví dụ:
+ 1765 = 1.1000 + 7.100 + 6.10 + 5 = 103 + 7.102 + 6.101 + 5.100
+ 234 = 2.100 + 3.10 + 4 = 2.102 + 3.101 + 4.100
B. Trắc nghiệm & Tự luận
I. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Lũy thừa nào sau đây biểu diễn thương 178 : 173?
A. 517 B. 175 C. 1711 D. 176
Ta có: 178 : 173 = 178-3 = 175
Chọn đáp án B.
Câu 2. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 25n : 253 = 255?
A. n = 3 B. n = 6 C. n = 7 D. n = 8
Ta có:
Chọn đáp án D.
Câu 3. Phép chia 128 : 125 được kết quả dưới dạng lũy thừa gọn nhất là?
A. 1213 B. 123 C. 122 D. 1212
Ta có: 128 : 125 = 128-5 = 123
Chọn đáp án B.
Câu 4. Rút gọn phép chia a12 : a6, (a ≠ 0) ta được kết quả dưới dạng lũy thừa gọn nhất là?
A. a18 B. a10 C. a6 D. a8
Ta có: a12 : a6 = a12 – 6 = a6
Chọn đáp án C.
Câu 5: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 59 : 53 = 5n?
A. n = 6 B. n = 12 C. n = 5 D. n = 7
Ta có: 59 : 53 = 59 – 3 = 56
Nên 56 = 5n suy ra n = 6
Chọn đáp án A.
II. Bài tập tự luận
Câu 1: Thực hiện các phép tính sau
a. 81(27 + 915) : (35 + 332)
b. 1254 : 58
a. Ta có: 81(27 + 915) : (35 + 332) = 34(33 + 330) : [35(1 + 327)]
= 34.33(1 + 327) : [35(1 + 327)] = 37 : 35 = 32 = 9
b. Ta có: 1254 : 58 = (53)4 : 58 = 512 : 58 = 512 – 8 = 54
Câu 2: Tìm giá trị x thỏa mãn
a. 5n : 53 = 512 b. 58 : 5n = 54
a. Ta có: 5n : 53 = 512
⇔ 5n – 3 = 512
⇔ n – 3 = 12
⇔ n = 15
Vậy giá trị cần tìm là n = 15
b. Ta có: 58 : 5n = 54
⇔ 58 – n = 54
⇔ 8 – n = 4
⇔ n = 4
Vậy giá trị cần tìm n = 4