- Giải Hóa Học Lớp 11
- Sách giáo khoa hóa học lớp 11
- Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 11
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
- Giải Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
Biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lí và tính chất hoá học của axit photphoric, biết tính chất của các muối photphat và cách nhận biếtion photphat. Biết những ứng dụng và phương pháp điều chế axit photphoric. Cấu tạo phân tử Axit photphoric (H3PO4) có công thức cấu tạo: H-O H-O () ное P = O hoặc P –> O H-O H-OTrong hợp chất HạPO4, photpho có số oxi hoá cao nhất là +5.2. Tính chất vật lí Axit photphoric, còn gọi là axit orthophotphoric (H3PO4) là chất rắn dạng tinh thể, trong suốt, không màu, nóng chảy ở 42,5°C, rất háo nước nên dễ chảy rữa, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. Axit photphoric thường dùng là dung dịch đặc, sánh, có nồng độ 85%.3. Tính chất hoá họca) Tính oxi hoá – khử Khác với nitơ, photpho ở mức oxi hoá +5 bền hơn. Do vậy, axit photphoric khó bị khử, không có tính oxi hoá như axit nitric.b) Tác dụng bởi nhiệt Khi đun nóng đến khoảng 200–250°C, axit photphoric mất bớt nước, biến thành axít điphotphoric (H4P2O7):2H,PO, ‘ , H.P.O, + H.O”’Cách viết này phù hợp với quy tắc bát tửTiếp tục đun nóng đến khoảng 400–500°C, axit điphotphoric lại mất bớt nước, biến thành axit metaphotphoric: H.P.O, – 2HPO, + HO Các axit HPO, H4P2O, lại có thể kết hợp với nước để tạo ra axit H3PO4. c) Tính axit • Axit H3PO4 là axit ba lần axit, có độ mạnh trung bình. Trong dung dịch nó phân li theo ba nấc. Dưới đây là hằng số phân li axit ở 25°C.NãC 1 : HPO 2 H’ + H2PO : K = 7.6.10 NãC 2: HPO4 a 2 Ho + HPO : K = 6.2.108 NãC 3 : HPO e H’ + PO3 ; K = 4.4.10Sự phân li chủ yếu xảy ra theo nấc 1, nấc 2 yếu hom và nấc 3 rất yếu. Như vậy, trong dung dịch axit photphoric ngoài các phân tử H3PO4 không phân li, còn có các ion H”, đihiđrophotphat (H3PO4), hiđrophotphat (HPO3) và photphat (PO)), không kể H” và OH do nước phân li ra. • Dung dịch H3PO4 có những tính chất chung của axit, như làm đổi màu quỳ tím thành đỏ, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối, kim loại. Khi tác dụng với oxit bazơ hoặc bazơ, tuỳ theo lượng chất tác dụng mà axit photphoric tạo ra muối trung hoà, muối axit hoặc hỗn hợp muối. Thí dụ : H3PO4 + NaOH → NaH3PO4 + H2O HPO, +2NaOH – Na HPO, +2HO HPO, +3NaOH → NaPO, +3HO4. Điều chế và ứng dụng a) Trong phòng thí nghiệm Axit photphoric được điều chế bằng cách dùng HNO3 đặc oxi hoá photpho: P + 5 HNO3 (đặc) HPO, +5NO + H.O b) Trong công nghiệp • Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit: Caạ(PO), +3H,SO, (đặc) – ) 3CaSO,’ + 2H.PO,Tách muối CaSO4 ra và cô đặc dung dịch, rồi làm lạnh để axit kết tinh. Axit photphoric điềủ chế bằng phương pháp này không tinh khiết, có chất lượng thấp. • Để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao hơn, người ta đốt cháy photpho để được P2O5, rồi cho P2O5 tác dụng với nước.4P+ 5O, f”, 2P,O: ;P.O +3HO-2HPO. Một lượng lớn axit photphoric sản xuất ra được dùng để điều chế các muối photphat và để sản xuất phân lân.II – MUỐI PHOTPHAT Muối photphat là muối của axit photphoric. Axit photphoric tạo ra ba loại muối: muối photphat trung hoà và hai muối photphat axit. Thí dụ : Muối photphat trung hòa: Na3PO4, Caạ(PO4)2, (NH4)3PO4 Muối đihiđrophotphat: NaH3PO4, Ca(H3PO4)2, NH,H3PO4 Muối hiđrophotphat : Na HPO, Cah PO, (NH), HPO, 1. Tính chất của muối photphat a) Tính tan Tất cả các muối đihiđrophotphat đều tan trong nước. Trong số các muối hiđrophotphat và photphat trung hoà chỉ có muối natri, kali, amoni là dễ tan, cò ối của các kim loại khác đều không tan hoặc ít tan trong nước. b). Phản ứng thuỷ phân Các muối photphat tan bị thuỷ phân trong dung dịch. Thí dụ : Na3PO4 + H2O -> Na2HPO4 + NaOH PO + H2O (-2 HPO + OH Do đó, dung dịch Na3PO4 có môi trường kiềm, làm quỳ tím ngả màu xanh. 2. Nhận biếtion photphat Thuốc thử để nhận biếtion PO trong dung dịch muối photphat là bạc nitrat. Thí nghiệm : Nhỏ vào ống nghiệm 5-6 giọt dung dịch Na3PO4 rồi thêm vào đó 3-4 giọt dung dịch AgNO3. Khi đó sẽ tạo thành kết tủa màu vàng, tan được trong dung dịch axit nitric loãng. Phương trình ion rút gọn : 3Ag’ + PO2 -> Ag,PO, . màu vàngs-hhtinc-a 65Viết Công thức cấu tạo của axit điphotphoric, axit metaphotphoric và cho biết trong các axit này số oxi hoá của photpho là bao nhiêu. Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau đây:(1) (2) (3) Quặng photphorit → photpho → điphotpho pentaoxit → axit photphoric(4) (5) (6) → amoni photphat → axit photphoric → Canxi photphat.Điền chất thích hợp vào chỗ có dấu ? trong các sơ đồ sau : a) HPO, + 2 – HPO3 + 2 b) HPO3 + 2 – HPO, Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt dung dịch HNO3 và dung dịch HạPO4. Axit A là chất rắn, trong suốt, không màu, dễ tan trong nước. Khi thêm canxi oxit vào dung dịch A thì tạo thành hợp chất B màu trắng, không tan trong nước. Khi nung B ở nhiệt độ cao với cát và than thì tạo thành đơn chất photpho. Có trong thành phần của A. Cho biết A, B là những chất gì. Viết phương trình hoá học của các phản ứng. Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol HạPO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có các muốiA. KH,PO4 và K,HPO4. B. KH,PO4 và KạPO4. C. K,HPO4 và K3PO4. D. KH,PO4, K.HPO4 và KạPO4. Thêm 6,0 g P2O5 vào 25 m| dung dịch HạPO4 60% (D = 1,03 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của HạPO4 trong dung dịch thu được.Rót dung dịch chứa 11,76 g HạPO4 vào dung dịch chứa 16,80 g KOH. Tính khối lượng của từng muối thu được sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô.6 lié au66VAI TRÖ SINH HọC CỦA PHOTPHOPhotpho rất cần cho người và động vật. Trong cơ thể người, gần 90% photpho tập trung ở xương, gần 10% tập trung ở các cơ, gần 1% ở các tế bào não (dưới dạng các hợp chất vô cơ và hữu cơ). Viện sĩ A.E. Fecman (1883 – 1945) gọi photpho là “nguyên tố của sự sống và tư duy”. Người lao động trí óc cần lượng photpho nhiều hơn đế không bị suy mòn các tế bào thần kinh giữ chức năng chuyển tải những suy nghĩ khi làm việc bằng trí óc. Nếu Cơ thể thiếu photpho thì giảm khả năng làm việc, loạn thần kinh chức năng và sự trao đối chất sẽ bị rối loạn. Ản các loại rau quả như xà lách, đỗ, cà rốt, cà chua, dưa chuột, Cà tím, ớt ngọt, dâu tây, mơ,… sẽ bổ sung cho Cơ thế lượng photpho thiếu hụt. Các thực phẩm giàu photpho có nguồn gốc động vật gồm thịt nạc, óC, gan bò, cá, trứng và Các sản phẩm của sữa.s – HH11 (Nic)-s