Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa đại số và giải tích 12

Cộng, trừ và nhân số phức –

Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc cộng, trừ đa thức.Ví dụ 1 (5 + 2) + (3 + 7i) = (5 + 3) + (2 + 7)i = 8 + 9i ; (1 + 6i) – (4 + 3i) = (1-4) + (6-3)i = -3 + 3i. Tổng quát(a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d)i; (a + bi) – (c+ di) = (a – c) + (b -d)i.2. Phép nhân2 Theo quy tắc nhân đa thức với chú ý t” = -1, hãy tính (3+2i)(2 +3i).Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc nhân đa thức rồi thay i“ = -1 trong kết quả nhận được.Ví dụ 2(5 + 2i) (4 + 3i) = 20 + 15i + 8i + 6i = (20-6) + (1.5 + 8)i = 14 + 23i:(2-3)(6+4;) = 12 + 8 – 18 – 12i = 12 + 8 – 18 + 12= (12 + 12) + (8 – 18)l = 24-10i. Tổng quát (a + b)(c+ di)= ac+adi + bci+bdi = ac+adi + bci-bd. Vậy(a + bi)(c + di) = (ac – bid) + (ad + bc)i. CHÚ Ý Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chấtcủa phép cộng và phép nhân các số thực.3 Hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số phức.Bời tộp 1. Thực hiện các phép tính sau : a) (3-5i) + (2 + 4i) ; b) (-2-3i) + (-1-7); c) (4 + 3i) – (5-7i) ; d) (2-3i) – (5-4).Tính i^3, i^4, i^5. Nếu cách tính i^n với n là một số tự nhiên tuỳ ý.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1079

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống