- Giải Hóa Học Lớp 11
- Sách giáo khoa hóa học lớp 11
- Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 11
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
- Giải Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
Biết khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ. Biết một vài phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ. Khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. Có hàng chục triệu hợp chất của cacbon với các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là hợp chất hữu cơ. Chỉ có một số rất ít hợp chất của cacbon như CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,… là hợp chất vô cơ. #ợp chất hữu Cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…).L G CL aT GG LCLL S LLLL SL LLLLL LL LLLLLL Ca S CCSG SLLLL aaS SGG2. Đặc điểm chung của các họp chất hữu cơa) Về thành phần và cấu tạo Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa cacbon. Các nguyên tử cacbon thường liên kết với nhau đồng thời liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác như H, O, N. S. Phalogen,… Liên kết hoá học ở các hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trịb). Về tính chất vật lí Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi) và thường không tan hoặc ít tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ.c). Về tính chất hoá học Đa số các hợp chất hữu cơ khi bị đốt thì cháy, chúng kém bền với nhiệt nên dễ bị phân huỷ bởi nhiệt. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định, thường cần đun nóng hoặccần có xúc tác102 II – PHUONG PHÁP TÁCH BIÊT VATINH CHÉ HOP CHẤT HỨU CO1Muốn có chất hữu cơ tinh khiết cần phải sử dụng các phương pháp thích hợp để tách chúng ra khỏi hỗn hợp. Một số phương pháp tách biệt và tinh chế thường dùng như sau.- Phương pháp chưng cấtKhi đun sôi một hỗn hợp lỏng, chất nào có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ chuyển thành hơi sớm hơn và nhiều hơn. Khi gặp lạnh, hơi sẽ ngưng tụ thành dạng lỏng chứa chủ yếu là chất có nhiệt độ sôi thấp hơn. Quá trình đó gọi là sự chưng cất. Thí dụ : Sau khi ủ men rượu, người ta thu được một hỗn hợp chủ yếu gồm nước, etanol (ancol etylic) và bã rượu. Etanol sôi ở 78,3°C nên khi đem chưng cất (nấu rượu) đầu tiên người ta thu được dung dịch chứa nhiều etanol hơn nước. Sau đó hàm lượng etanol giảm dần. Để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều, người ta dùng cách chưng Cáf thường như mô tả ở hình 4.1.Hình 4.1. Chưng cất thường Hình 4.2. Chiết 2 lớp chất lỏng a). Đèn cồn, b) Bình cầu có nhánh, c). Nhiệt kế, a). Lớp chất lỏng nhẹ hơn, b) Lớp Chất lỏng d) Ống sinh hàn; e) Nước làm lạnh; g) Bình hứng nặng hơn; c) Khoá phễu chiết Phương pháp chiếtKhi hai chất lỏng không trộn lẫn được vào nhau, chất lỏng nào có khối lượng riêng nhỏ hơn sẽ tách thành lớp trên, chất lỏng nào có khối lượng riêng lớn hơn sẽ nằm ở phía dưới. Dùng phểu chiết (hình 4.2) sẽ tách riêng được hai lớp chất lỏng đó (chiết lỏng – lỏng). Thí dụ: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước (bài Khái niệm về tecpen), người ta thu được hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng phương pháp chiết sẽ tách riêng được lớp tinh dầu khỏi lớp nước (hình 4.2). Người ta còn thường dùng chất lỏng hoà tan chất hữu cơ để tách chúng ra khỏi hỗn hợp rắn (chiết lỏng rắn).103 3. Phương pháp kết tinhĐối với hỗn hợp các chất rắn, người ta thường dựa vào độ tan khác nhau và sự thay đổi độ tan theo nhiệt độ của chúng để tách biệt và tinh chế chúng.a)b) c) Hình 4.3. Các bước tiến hành kết tinh a) Hoà tan bão hoà hỗn hợp chất rắn ở nhiệt độ sôi của dung môi, b) Lọc nông loại bỏ chất không tan; c) Để nguội cho kết tinh, d) Lọc hút để thu tinh thểBẢI TÂP1.3.4.5Hãy nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ. Có thể sử dụng điểm khác biệt nào để nhận ra một chất là hữu cơ hay vô cơ một cách đơn giản nhất ?. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là hữu cơ, hợp chất nào là vô Cơ ?CH4, CHCla , C2, H7N , HCN , CH3COONa; C12H22O11 : (C2H3C|}n , AIAC3.- Hãy điền tên 2 loại đồ uống vào chỗ trống trong các câu sau :a) Trừ nước ra, thành phần chính của …và… là chất vô cơ. b) Trừ nước ra, thành phần chính của …và… là chất hữu Cơ.- Từ thời Thượng cổ con người đã biết sơ chế các hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết cáccách làm sau đây thực chất thuộc vào loại phương pháp tách biệt và tỉnh Chế nào ? a) Giã lá cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải. b). Nấu rượu uống.c). Ngâm rượu thuốc, rượu rắn.d) Làm đường cát, đường phèn từ nước mía.- Mật ong để lâu thường thấy có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai. Đó là hiện tượng gì,vì sao ? Làm thế nào để chứng tỏ những hạt rắn đó là chất hữu Cơ ?104 Vào khoảng cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, khi bắt đầu hệ thống hoá các kiến thức hoá họC, các nhà khoa học đã dùng khái niệm hợp chất hữu Cơ đế chỉ các chất được tạo ra từ Cơ thể các sinh vật nhằm phân biệt với các hợp chất vô cơ được tạo ra từ các khoảng vật. Thời đó, người ta cho rằng hợp chất hữu cơ chỉ được tạo thành dưới tác dụng của “lực sống” trong cơ thể các sinh vật. Vì thế, mặc nhiên người ta không nghĩ tới việc tống hợp chúng trong phòng thí nghiệm. Năm 1828, F. Vô-lơ (F. Wohler) tống hợp được ure (chất có trong nước tiểu) bằng cách đun nóng amoni xianat trong bình thuỷ tinh, mà như ông nói “không cần đến con mèo, con chó hay con lạc đà nào cả”:o NHOCN – o– HAN- G -NH, OSau đó, vào năm 1845, H. Côn-be (H. Kolbe) tổng hợp được axit axetic, năm 1862, Bec-tơ-lô (Berthelot) tổng hợp được benzen từ axetilen, rồi nhiều hợp chất hữu cơ khác cũng được tổng hợp. Tất cả đều không cần đến “lực sống”. Những thành công đó đã làm thay đối quan niệm về hợp chất hữu Cơ và góp phần làm cho hoá học hữu cơ trở thành một ngành khoa học thực sự. Trong cuốn sách xuất bản năm 1861, A. Kê-ku-lê (August Kekule) đã cho hoá học hữu cơ một định nghĩa hiện đại “là sự nghiên cứu các hợp chất của cacbon”.AKé-ku-lé105