- Giải Hóa Học Lớp 11
- Sách giáo khoa hóa học lớp 11
- Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 11
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
- Giải Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
Củng cố kiến thức về axít, bazơ và muối. Rèn luyện kĩ năng tính pH của các dung dịch axit một nấc và bazơ một nấc. Axit khi tan trong nước phân li ra cation H+ (theo thuyết A-rê-ni-ut) hoặc axit là chất nhường proton H+ (theo thuyết Bron-stêt). Bazơ khi tan trong nước phân li ra anion OH (theo thuyết A-rê-ni-ut) hoặc bazơ là chất nhận proton H” (theo thuyết Bron-stêt).- Chất lưỡng tính vừa có thể thể hiện tính axit, vừa có thể thể hiện tính bazơ.• Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặccation NH) và anion gốc axit. Nếu gốc axit còn chứa hiđro có tính axit, thì gốc đó tiếp tục phân lí yếu ra cation H” và anion gốc axit.• Hằng số phân li axit Ka và hằng số phân li bazơ K, là các đại lượng đặc trưngcho lực axit và lực bazơ của axit yếu và bazơ yếu trong nước.- Tích số ion của nước là KHo= H” (OH] = 10.10′. Một cách gần đúng cóthể coi giá trị của tích số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.6. Giá trị [H”] và pH đặc trưng cho các môi trường:7.Môi trường trung tính: [H”]= 1.0.10’M hay pH = 7,00Môi trường axit : (H” – 10.107M hay pH < 700Môi trường kiềm : (H" - 10.107M hay pH > 700 Màu của quỳ, phenolphtalein và chất chỉ thị vạn năng trong dung dịch ở các giá trị pH khác nhau (xem bảng 1.1 và hình 1.5). Viết các biểu thức tính hằng số phân li axit Ka hoặc hằng số phân li bazơ Ki của các axit và bazơ sau: HClO, BrO , HNO2, NO2. Đối với dung dịch axit yếu HNO2. 0,10M, nếu bỏ qua sự điện lị của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng A pH > 1,00; B. pH = 1,00, C. (H’] > (NO2) ; D. (HT) < (NO2).- Đối với dung dịch axit mạnh HNO30,10M, nếu bỏ qua sự điện lị của nước thì đánh giánào sau đây là đúng ?A pH < 1,00; B. pH > 100 ; C. (H’] = (NO3) , D. (H”) > (NO). • Độ điện lị ơ của axit yếu tăng theo độ pha loãng dung dịch. Khi đó giá trị của hằng sốphân li axit KaA. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. Có thể tăng, có thể giảm.- a) Hoà tan hoàn toàn 2,4 g Mg trong 1000 ml dung dịch HCl 2,1M. Tính pH của dungdịch thu được. b) Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 400 ml dung dịch HCI 0,50M với 60,0 ml dung dịch NaOH 0,50M..L- ình điện lị của cả trong nước: MgSO4. HClO3 H2S, Pb(OH)2. LIOH – ܢܐܒ ܧ ܼܬܫܕ, lon nào dưới đây là axit theo thuyết Bron-stêt ?A. SO; ; в Nн C. NO; D.S.O.. Theo thuyết Bron-stêt, ion nào dưới đây là bazơ ?A. Cu2. B. Fe3″. C. BrO; D. Ag”.| lon nào sau đây là lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt ?A. Fe2 B.A3 CHS D. C.10. Tính nồng độ mol của ion H” trong dung dịch HNO20,10M, biết rằng hằng số phân líaxit của HNO3 là Ka = 4.010 *.