- Giải Toán Lớp 10
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 10
- Sách Giáo Viên Đại Số Lớp 10
- Sách giáo khoa đại số 10
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 10
- Sách giáo khoa đại số 10 nâng cao
- Sách Giáo Viên Đại Số Lớp 10 Nâng Cao
- Giải Toán Lớp 10 Nâng Cao
- Sách giáo khoa hình học 10 nâng cao
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Đại Số Lớp 10
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 10
- Sách Bài Tập Đại Số Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 10 Nâng Cao
Phương trình (x – a)^2 + (y- b)^2 = R^2 được gọi là phương trình đường tròn I(a;b) bán kính. R. Chẳng hạn, phương trình đường tròn tâm I(2;-3) bán kính R= 5 là: (x-2)^2 + (y+3)^2 = 25.Phương trình (Y – d)’ + (y- b) = R được gọi là phương trình đường tròn fả71 f{a, b) bán kính. R. Chẳng hạn, phương trình đường tròn tâm I(2: -3) bán kính R= 5 là: (A-2) + (y+3) = 25. Là° Chú ý. Phương trình đường tròn có tâm là gốc toạ độ 0 và có bán kính R là:x2 + y2 = R*.A. Cho hai điểm A(3;-4) và B(-3; 4). Viết phương trình đường tròn (C) nhận AB làm đường kính.2. Nhận xét Phương trình đường tròn (x – a)° +(y – b)” = R” có thể được viết dưới dạng A* + y^-2ax – 2by+ c = 0, trong đó c = a + b° – R”. Ngược lại, phương trình x° + y – 2a Y – 2by + C = 0 là phương trình của đường tròn (C) khi và chỉ khi a° + b” – c> 0. Khi đó đường tròn (C) có tâm1(a,b) và bán kính R=Na° + 5’-c.A. Hãy cho biết phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn: 2x+y-8x + 2y – 1 = 0; x + y + 2x-4y-4 = 0; x+y-2x-6) +20 = 0; x + y + 6x + 2y+ 10 = 0.3. Phương trình tiếp tuyến của đường trònM.Hình 3.17 Cho điểm M(\, : y) nằm trên đường tròn (C) tâm J(a + b). Gọi A là tiếp tuyến với (C) tại M,Ta có M, thuộc A và vectơ IM, = (\0 – a : y) – b) là vectơ pháp tuyến của A. Do đó A có phương trình là:(xo – a)(x – vo ) + (yo – b)(y – yo ) = 0 (2)Phương trình (2) là phương trình tiếp tuyến của đường tròn (x – a)”+{y-b)”=R” tại điểm M, nằm trên đường tròn.鳕 Ví dụ. Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3: 4) thuộc đường tròn1.2.(C); (x – 1) + (y-2) = 8. G|Ả| (C) có tâm I(1:2), vậy phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(3: 4) là: (3-1)(x-3) + (4-2)(y – 4) = 0 <= 2x + 2y - 14 = 0く→ x+y-7=0.CÔu hỏi Vờ bời fộpTìm tâm và bán kính của các đường tròn sau: a) x + y - 2 - 2y -2 = 0;b) 16x + 16y + 16x-8y-11 = 0;c) x + y-4x + 6y-3 = 0. Lập phương trình đường tròn (“) trong các trường hợp sau: a) (“ớ) có tâm I(–2:3) và đi qua M(2: -3): b) (67) có tâm I(-1: 2) và tiếp xúc với đường thẳng Y – 2y + 7=0; c) (67) có đường kính AB với A = (1:1) và B = (7:5).Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm a) A (1;2), B(5;2), C(1;-3); b) M(-2;4), N(5;5), P(6;-2). Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục toạ độ Ox, Oy và đi qua điểm M(2;1). Lập phương trình của đường tròn tiếp xúc với các trục toạ độ và có tâm ở trên đường thẳng 4x - 2y – 8 = 0. Cho đường tròn (^^) có phương trình x + -4A + 8y-5 = 0. a) Tìm toạ độ tâm và bán kính của (Ý): b) Viết phương trình tiếp tuyến với (^^) đi qua điểm A(-1:0): c) Viết phương trình tiếp tuyến với (^^) vuông góc với đường thẳng 3.x-4y +5 = 0.