- Giải Hóa Học Lớp 11
- Sách giáo khoa hóa học lớp 11
- Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 11
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
- Giải Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
Sự điện lị của nước Bằng dụng cụ đo nhạy, người ta thấy nước cũng dẫn điện nhưng cực kì yếu. Nước là chất điện li rất yếu. Tích số ion của nước Từ phương trình (1) ta có thể viết được biểu thức hằng số cân bằng K của phản ứng. Thực nghiệm đã xác định được rằng, ở nhiệt độ thường cứ 555 triệu phân tử nước chỉ có một phân tử phân li ra ion, nên [H2O] được coi là hằng số. Từ đó, đặt:KHạo= K[H2O]= H”). (OH) KHạo được gọi là tích Sốion của nước, tích số này là hằng số ở nhiệt độ xác định. Ở 25°C: KHO=[H’][OH || = 1.0.10″, tuy nhiên giá trị này thường được dùng khi nhiệt độ không khác nhiều với 25°C Một cách gần đúng, có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. Vì một phân tử H2O phân li ra mộtion H” và mộtion OH”, nên trong nước:(H) = [OH] = 1.0.10 = 1,010 ‘M Nước có môi trường trung tính, nên có thể định nghĩa: Môi trường trung tính là môi trường trong đó [H”]=[OH |= 10.10’M.2-hhitnc-A 173. Ý nghĩa tích số ion của nướca). Môi trường axit Khi hoà tan axit vào nước, nồng độ H” tăng, nên nồng độ OH phải giảm sao cho tích số ion của nước không đổi. Thí dụ, hoà tan axit vào nước để nồng độ H” bằng 1.0.10’’ M thì nồng độ (OH là : -14 -4(ou – 10.10 ” – 10.10 ” = 1,010 ‘M H’) 1.0.10Vậy môi trường axit là môi trường trong đó [H’]>[OH-1 hay [H’]> 1.010. ^ M.b). Môi trường kiềm Khi hoà tan bazơ vào nước, nồng độ OH tăng, nên nồng độ H” phải giảm sao cho tích số ion của nước không đổi. Thí dụ, hoà tan bazơ vào nước để nồng độ OH bằng 1.0.10 °M thì nồng độ H” là:Vậy môi trường kiểm là mỡi trường trong đó:[H’] pH = 1.00: môi trường axit.[H”]= 1.0.10-7M => pH = 7.00: môi trường trung tính.[H”]= 1.0.10″M => pH = 11.00: môi trường kiềm. Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14. Giá trị pH có ý nghĩa to lớn trong thực tế. Chẳng hạn, pH của máu người và động vật có giá trị gần như không đổi. Thực vật có thể sinh trưởng bình thường chỉ khi giá trị pH của dung dịch trong đất ở trong khoảng xác định đặc trưng cho mỗi loại cây. Tốc độ ăn mòn kim loại trong nước tự nhiên phụ thuộc rất nhiều vào pH của nước mà kim loại tiếp xúc.2. Chất chi thị axit-bazơ Chất chỉ thị axit-bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. Thí dụ, màu của hai chất chỉ thị axit-bazơ là quỳ và phenolphtalein trong các khoảng pH khác nhau được đưa ra trong bảng 1.1.Bảng 1.1. Màu của quỷ và in trong dung dịch ở các khoảng p# khác nhau 7.0 xanh Quỷ pH > 8 pH < 8.3 pH > 8,3 Phenophtalein không màu hỗng”Trộn lẫn một số chất chỉ thị có màu biến đổi kế tiếp nhau theo giá trị pH, ta được hỗn hợp chất chỉ thị vạn năng. Dùng băng giấy tẩm dung dịch hỗn hợp này có thể xác định được gần đúng giá trị pH của dung dịch (hình 1.5). H’ 10-1 10-2 103 10-4 10-5 106 107 10 109 10 to 10-12 1014 M 1 2 3 4 5 6 7, 8 9 10 12pH 14độ axit tăng trung tính độ kiễm tăngHình 1.5. Màu của chất chỉ thị vạn năng Ủa Đức) ở các giá trịpĐể xác định tương đối chính xác giá trị pH của dung dịch người ta dùng máy đo pH.(*). Trong dung dịch xút đặc màu hồng bị mất. BẢI TÂP, Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H” và pH.2. Một dung dịch có [OH−1 = 2,5-10-19M. Môi trường của dung dịch làA, axit B. kiểm C. trung tính D, không xác định được. 3. Trong dung dịch HNO3 0010M, tích số ion của nước làA. (H’)(OH) = 1.0.10-14; в. [н] [он]> 1,0.10.14 :C. (H’)(OH) < 1.0.10-14; D, không xác định được. 4. Một dung dịch có [H'] = 4.2.10°M, đánh giá nào dưới đây là đúng ?A pH = 3,00; B. pH = 4,00;C. pH < 3.00 ; D, pH > 4,00. 5. Một dung dịch có pH = 5.00, đánh giá nào dưới đây là đúng ?A. (H) = 2.0.105M; B. (H) = 5,010 “M;C. (H) = 1.0.105M; D. (H) = 1,010 “M. 6. Ka(CH2COOH) = 1,75.10-5, K.,(HNO2) = 4.010 *. Nếu hai axit có nồng độ mol bằngnhau và ở cùng nhiệt độ, khi quá trình điện lị ở trạng thái cân bằng, đánh giá nào dướiđây là đúng ?A. (H’lch.cooH > (HHNO B. (H” ]c-cool; (NO2). 7. Hai dung dịch axit đưa ra ở câu 6 có cùng nồng độ mol và ở cùng nhiệt độ, axit nào cóđộ điện lịo lớn hơn ? 3. Chất chỉ thị axit-bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỷ và phenolphtalein trong dungdịch ở các khoảng pH khác nhau. 9. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 3000 ml dung dịch có pH = 100 ? 10_a). Tính pH của dung dịch chứa 1,46 g HCl trong 4000 ml. b) Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 1000 ml dung dịch HCl 1.00M với 4000 ml dung dịch NaOH 0,375M.Răng được bảo vệ bởi lớp men Cứng, dày khoảng 2 mm. Lớp men này là hợp chất Ca3(PO4)2OH và được tạo thành bằng phản ứng. Quá trình tạo lớp men này là sự bảo vệ tự nhiên của Con người chống lại bệnh sâu răng. Sau bữa ăn, vi khuấn trong miệng tấn công các thức ăn còn lưu lại trên răng tạo thành các axit hữu cơ như axit axetic, axit lactic. Thức ăn với hàm lượng đường cao tạo điều kiện tốt cho việc sản sinh ra các axit đó.Lượng axit trong miệng tăng, pH giảm, làm cho phản ứng sau xảy ra: H’ + OH – H.OKhi nồng độ OH giảm, theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê, cân bằng (1) chuyến dịch theo chiềunghịch và men răng bị mòn, tạo điều kiện cho sâu răng phát triển.Biện pháp tốt nhất phòng sâu răng là ăn thức ăn ít chua, ít đường, đánh răng sau khi ăn. Người ta thường trộn vào thuốc đánh răng NaF hay Snf, vì ion F” tạo điều kiện cho phản ứng sau xảy ra :5Ca’ + 3PO3 + F -> Ca. PO. FHợp chất Ca3(PO4), F là men răng thay thế một phần Ca3(PO4)2OH.Ở nước ta, một số người có thói quen ăn trầu, việc này rất tốt cho việc tạo men răng theo phản ứng (1), vì trong trầu có vôi tôi (Ca(OH)2), chứa các ion Cao” và OH làm cho cân bằng (1) chuyến dịch theo chiều thuận.21