Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa đại số 10

Ôn tập chương VI –

Hãy nêu định nghĩa của sina, cosa và giải thích vì sao ta có sin (a + k2π) = sina; k ∈ Z; cos(a + k2π) = cosa; k ∈ Z.5.6.7.156Không sử dụng máy tính, hãy tínha) cos *** b) sin 23rt 3 4 c) sin 25Tr an 10 TE d) cost-sin. 3. 3. 8 8 Không sử dụng máy tính, hãy chứng minh a) sin 75° + cos 75o = b) tan 267” + tan93” = 0 ; c) sin 65° + sin 55° = N3 cos5° ; d) cos 12o — cos 48° = sin 18o. Chứng minh các đồng nhất thức – . . 1 — cos x + cos 2.x sin x + sin a) -cot : “一マー”幸。 S. – St. 1 + cos x + cos; c) 2c0s2 = sin4 = tano ; d) tany -tany = sin(x – y) 2 cos 2x + sin 4.x 4. cos x cos yChứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc xa) A = sin( cos( r) b) B = cos[့် r) sin( 6 3. c) C = sin* x + cos(); a)cos( 3. 3. 1 — cos 2.x + sin 2.xd)D= -cot_x 1 + cos 2x + sin 2.xBài tập trắc nghiệm Chọn phương án đúng trong các bài tập sau9. Giá trị sin làJ3 1 V2 1 A) – -: B) ; C) –. D) —. (A) 2 ( “五 (C) 2 (D) 2 10. Cho cosa = ܗ݈ܺܝ νόiπ < α < Giá trị tana là -4 2 2 3. (A) - : (B) --; (C) ---. (D)--. J5 V5 .Л || 2 ܦܣ . . . . . . ... سر 57t 11. Cho a = 6 Giá trị của biểu thức cos3a +2cos(Tt –3a)sin 4. l,5a 1 là 1 V3 2 - V3 A) -: B) --, C) (); D) --. ( ' (B) 2 (C) (D) 4. 2 cost-1 12. Giá trị của biểu thức A = : 8... là 2. Тt 2. Т1 + 8Sin“ - cos“ 8 8V3. -V3. V2. V2 (A) - (B) (C-: (P)13. Cho cota=}. Giá trị của biểu thức B = o"“Too là 2 2 sina — 3 cosa5 2 A) -: B) ; C) 13: D). (A) 17 ( o (C) ( 14. Cho tana=2. Giá trị của biểu thức C => ”’: là sin a + 2 cos a 5 8 10 (A) : B) 1, C) —; D) — . 12 (B) (C) – (D) -12 LA SÓ 10-A 157Như mọi khoa học khác, Lượng giác phát sinh từ nhu cầu của đời sống. Sự phát triển của ngành Hàng hải đòi hỏi phải biết xác định vị trí của tàu bè ngoài biển khơi theo Mặt Trời lúc ban ngày và theo các vì sao lúc ban đêm. Các cuộc chiến tranh đòi hỏi phải biết xác định những khoảng cách lớn và lập những bản đồ. Người nông dân cần biết sự thay đổi của thời tiết trong năm để sản xuất cho kịp thời vụ, nên phải có lịch, v.v… Các nhu cầu kể trên đã làm cho môn Lượng giác phát sinh và phát triển. Trước hết các nhà toán học Hy Lạp đã góp phần đáng kể vào việc phát triển môn Lượng giác và sau đó O-le là người đã xây dựng Lí thuyết hiện đại về Hàm số lượng giác trong cuốn “Mở đầu về Giải tích các đại lượng vô cùng bé” xuất bản năm 1748.O-LEO-le là một trong những nhà toán học lớn nhất từ xưa đến nay. Ông sinh tại Ba-lơ (Thuỵ Sĩ). Ông đã phát triển tất cả các ngành Toán học, từ những vấn đề rất cụ thể như đường tròn O-le, cho tới những khái niệm hiện đại nhất nằm ở mũi nhọn của tiến bộ trong thời đại ông.Cj-le đã tiến hành nghiên cứu những đề tài khoa học rất đa dạng như Cơ học, Lí luận âm nhạc, Lí thuyết vẽ bản đồL. địa lí, Khoa học hàng hải, các vấn đề về nước triều lên xuống, (Leonhard Euler, v.v… Ông thường bổ sung, hoàn bị những lí thuyết Toán 1707 – 1783) học cũ, và nghiên cứu thêm những lí thuyết Toán học mới.Trong cuộc đời mình, C-le đã viết trên 800 công trình về Toán học, Thiên văn và Địa lí. Ông đã đặt cơ sở cho nhiều ngành Toán học hiện nay đang được dạy ở bậc đại học. CJ-le là người rất say mê và cần cù trong Công việc. Ông không từ chối bất kì việc gì, dù khó đến đâu. Chẳng hạn, để giải một bài toán thiên văn, mà nhiều nhà toán học khác đòi hỏi một thời gian vài ba tháng, thì ông đã giải xong chỉ trong ba ngày. Do những Cố gắng phi thường đó ông đã mắc bệnh và hỏng mất mắt phải. Về sau, ông bị mù cả hai mắt. Tuy thế, ông vẫn tiếp tục lao động sáng tạo và không ngừng Cống hiến xuất sắc cho khoa học trong suốt 15 năm cuối đời mình. Tên của O-le được đặt cho một miệng núi lửa ở phần trông thấy được của Mặt Trăng.2 a 1-B

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 890

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống