Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Toán lớp 8 tập 2

Phương trình tích –

Để giải một phương trình, lại phải giải nhiều phương trình. Sao thế nhỉ ? Phân tích đa thức thành nhân tử. Trong bài này, chúng ta cũng chỉ xét các phương trình mà hai vẻ của nó là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẩu. 2. Áp dụngVí dụ 2. Giải phương trình (x + 1)(x +4) = (2 – X)(2 + X). Giải : Ta biến đổi phương trình đã cho thành phương trình tích như sau: (x + 1)(x + 4) = (2-X) (2 + x) (x + 1)(x + 4)-(2-X) (2 + x) = 0 x(2x +5) = 0 <> x = 0 hoặc 2x + 5 = 0. 1) x = 0; 2) 2x +5 = 0 <> 2x = -5 -> x = -2.5. Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S= {0; -2.5}. Nhận xét Trong Ví dụ 2, ta đã thực hiện hai bước giải sau : Bước 1. Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.Trong bước này, ta chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái (lúc này, vế phải là 0), rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử.Bước 2. Giải phương trình tích rồi kết luận.3. Giải phương trình (Y = | (x + 3x -2) -(x – 1 ) = 0. • Trường hợp vế trái là tích của nhiều hơn hai nhân tử, ta cũng giải tương tự. Ví dụ 3. Giải phương trình 2x^= x° + 2X – 1.Giải : Ta có 2x = x + 2x – 10=1 + 2x – ܊2x” – x ܀» ∞ (2x’-2x)-(x” – 1) = 0 «- 2x(x – 1) – (x-1) = 0 -> (x-1)(2x – 1) = 0 -> (x + 1)(x-1)(2x – 1) = 0 <=> X + 1 = 0 hoặc x = 1 = 0 hoặc 2X – 1 = 0.1621.22.25.1)x+1=0<>x=一1:2) x – 1 = 0 <> x = 1 : 3)2x – 1 = 0 -> x = 0.5. Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={-1:1: 0.5}.Giải phương trình (A’ + x) + (x + x) = 0.BAI TAPGiải các phương trình : a) (3x – 2)(4x +5) = (): b) (2,3x – 6,9}(0,x+2) = 0: c) (4x + 2)(x + 1) = 0: d) (2x +7)(x-5)(5x + 1) = 0. Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau: a) 2x(x-3) +5(x-3) = 0: b)(x-4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0: c) x-3x+3x – i = 0; d) x(2x-7) – 4 x + 4 = 0: e) (2x – 5) – (x + 2) = 0: f) x – x – (3x – 3) = 0.LUYÊN TẢP Giải các phương trình : a) x(2x – 9) = 3x(x-5): b) 0,5x(x-3) = (x-3)(1.5x – 1) : c)3x – 15 = 2x(x-5): d x -1 = x3x-7). Giải các phương trình : a)(x-2x + 1) – 4 = 0; b) x = x = -2x+2: c) 4x + 4x + 1 = x: d)x -5x+6=0.Giải các phương trình : a) 2x + 6x = x+3xb) (3x – 1)(x + 2) = (3x – 1)(7x – 10).TRÖ CHOI (chạy tiếp sức)Chuẩn bị : Giáo viên chia lớp thành n nhóm, mỗi nhóm gồm 4 em sao cho các nhóm đều có em học giỏi, học khá, học trung bình,… Mỗi nhóm tự đặt cho nhóm mình2. Tour 82 A 718một cái tên, chẳng hạn, nhóm “Con Nhím”, nhóm “Ốc. Nhổi”, nhóm “Đoàn Kết”. Trong mỗi nhóm, học sinh tự đánh số từ 1 đến 4. Như vậy sẽ có n học sinh số 1, n học sinh số 2.Giáo viên chuẩn bị 4 đề toán về giải phương trình, đánh số từ 1 đến 4. Mỗi đề toán được phôtÔcopy thành n bản và cho mỗi bản vào một phong bì riêng. Như vậy sẽ có n bì chứa đề toán số 1, n bì chứa đề toán số 2. Các đề toán được chọn theo nguyên tắc sau:Đề số 1 chứa x : đề số 2 chứa x và y : đề số 3 chứa y và z; đề số 4 chứa Z và t. (Xem bộ đề mẫu dưới đây).SLLLLLLLL c S S LLLLL LLLL L LLLLL E S0SS 0 S S S SLELc c 0S0LcL LL LLLLL LL LSLLLLLLLL S LLGL LL LLLLLEGGLLLLL LLLLGL LLLLLL LLLLLL SL LLLLL LLLLLL LLLL LL S ESLE S SSS GLS SELc LT S TLT LGLL LLL LLGLL G SaLLLLLLL 0 TL LLLLL LaLGGLL GL LLLLLLTfìa = frong pfurơaụ trìnft *杀 1 – Ju; 1SELc AAAA 00 S00T LLLL LLL LLLL L LSLLLLLLLL LLTLL LLL LLGLGLL LLL LLLLLL tìm f trong p/ương trìnft *(*- 1) = {(*+ (), với điều kiện t > 0,Cách chơi :Tổ chức mỗi nhóm học sinh ngồi theo hàng dọc, hàng ngang, hay vòng tròn quanh một cái bàn, tuỳ điều kiện riêng của lớp.Giáo viên phát đề số 1 cho học sinh số 1 của các nhóm, đề số 2 cho học sinh số 2.Khi có hiệu lệnh, học sinh số 1 của các nhóm nhanh chóng mở để số 1, giải rồi chuyển giá trị x tìm được cho bạn số 2 của nhóm mình. Khi nhận được2 Toản 3/2 – B Giá trị x, học sinh số 2 mới được phép mở đề, thay giá trị của X vào, giải phương trình để tì y rồi chuyển đáp số cho bạn số 3 của nhóm mình. Học sinh số 3 cũng làm tương tự. Học sinh số 4 chuyển giá trị tìm được của t cho giáo viên (đồng thời là giám khảo). Nhóm nào nộp kết quả đúng đầu tiên thì thắng cuộc.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4.9 / 5. Số lượt đánh giá: 1033

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống