Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
- Giải Vở Bài Tập Lịch Sử Lớp 7
- Giải Lịch Sử Lớp 7
- Sách Giáo Khoa Lịch Sử Lớp 7
- Giải Lịch Sử Lớp 7 (Ngắn Gọn)
- Sách Giáo Viên Lịch Sử Lớp 7
- Sách Bài Tập Lịch Sử Lớp 7
Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:
1. (trang 93 SBT Lịch Sử 7): Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế vào năm
A. 1801. B. 1802.
C. 1804 D. 1806.
Đáp án D
2. (trang 93 SBT Lịch Sử 7): Niên hiệu đầu tiên của nhà Nguyễn là
A. Gia Long. B. Minh Mạng,
C. Triệu Trị. D. Tự Đức.
Đáp án A
3. (trang 93 SBT Lịch Sử 7): Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật
A. Quốc triều hình luật. B. Hình luật.
C. Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long). D. Hình thư.
Đáp án C
4. (trang 93 SBT Lịch Sử 7): Trong công cuộc khai hoang của các vua triều Nguyễn, hai huyện miền ven biển Bắc Thành được lập nên gồm
A. Kiến Xương và Tiền Hải (Thái Bình).
B. Tiền Hải và Thái Thuỵ (Thái Bình),
C. Kiến Xương và Vũ Thư (Thái Bình)
D. Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình).
Đáp án D
5. (trang 93 SBT Lịch Sử 7): Chính sách của nhà Nguyễn đối với các nước phương Tây là gì ?
A. Không cho người phương Tây mở cửa hàng, chỉ được phép ra vào một số cảng đã quy định.
B. Chỉ giao lưu buôn bán với thương nhân một số nước phương Tây.
C. Thực hiện chính sách “đóng cửa”, khước từ mọi sự trao đổi buôn bán.
D. Chỉ đặt quan hệ buôn bán với thương nhân Pháp.
Đáp án A
1. (trang 93 SBT Lịch Sử 7): Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế vào năm
A. 1801. B. 1802.
C. 1804 D. 1806.
Đáp án D
2. (trang 93 SBT Lịch Sử 7): Niên hiệu đầu tiên của nhà Nguyễn là
A. Gia Long. B. Minh Mạng,
C. Triệu Trị. D. Tự Đức.
Đáp án A
3. (trang 93 SBT Lịch Sử 7): Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật
A. Quốc triều hình luật. B. Hình luật.
C. Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long). D. Hình thư.
Đáp án C
4. (trang 93 SBT Lịch Sử 7): Trong công cuộc khai hoang của các vua triều Nguyễn, hai huyện miền ven biển Bắc Thành được lập nên gồm
A. Kiến Xương và Tiền Hải (Thái Bình).
B. Tiền Hải và Thái Thuỵ (Thái Bình),
C. Kiến Xương và Vũ Thư (Thái Bình)
D. Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình).
Đáp án D
5. (trang 93 SBT Lịch Sử 7): Chính sách của nhà Nguyễn đối với các nước phương Tây là gì ?
A. Không cho người phương Tây mở cửa hàng, chỉ được phép ra vào một số cảng đã quy định.
B. Chỉ giao lưu buôn bán với thương nhân một số nước phương Tây.
C. Thực hiện chính sách “đóng cửa”, khước từ mọi sự trao đổi buôn bán.
D. Chỉ đặt quan hệ buôn bán với thương nhân Pháp.
Đáp án A
Bài tập 2 (trang 94 SBT Lịch Sử 7): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống trước các câu sau.
1. Trong những năm 1815 – 1832, nhà Nguyễn chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên). | |
2. Để kịp thời chuyển tin tức giữa triều đình với các địa phương, nhà Nguyễn đã cho thiết lập một hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau. | |
3. Dưới thời Nguyễn, chế độ quân điền tiếp tục được duy trì nên có tác dụng phát triển nông nghiệp và ổn định đời sống nhân dân. | |
4. Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định… và thu hút thợ giỏi từ các địa phương tập trung về sản xuất trong các công xưởng của nhà nước. |
Lời giải:
S | 1. Trong những năm 1815 – 1832, nhà Nguyễn chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên). |
Đ | 2. Để kịp thời chuyển tin tức giữa triều đình với các địa phương, nhà Nguyễn đã cho thiết lập một hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau. |
S | 3. Dưới thời Nguyễn, chế độ quân điền tiếp tục được duy trì nên có tác dụng phát triển nông nghiệp và ổn định đời sống nhân dân. |
Đ | 4. Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định… và thu hút thợ giỏi từ các địa phương tập trung về sản xuất trong các công xưởng của nhà nước. |
Bài tập 2 (trang 94 SBT Lịch Sử 7): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống trước các câu sau.
1. Trong những năm 1815 – 1832, nhà Nguyễn chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên). | |
2. Để kịp thời chuyển tin tức giữa triều đình với các địa phương, nhà Nguyễn đã cho thiết lập một hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau. | |
3. Dưới thời Nguyễn, chế độ quân điền tiếp tục được duy trì nên có tác dụng phát triển nông nghiệp và ổn định đời sống nhân dân. | |
4. Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định… và thu hút thợ giỏi từ các địa phương tập trung về sản xuất trong các công xưởng của nhà nước. |
Lời giải:
S | 1. Trong những năm 1815 – 1832, nhà Nguyễn chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên). |
Đ | 2. Để kịp thời chuyển tin tức giữa triều đình với các địa phương, nhà Nguyễn đã cho thiết lập một hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau. |
S | 3. Dưới thời Nguyễn, chế độ quân điền tiếp tục được duy trì nên có tác dụng phát triển nông nghiệp và ổn định đời sống nhân dân. |
Đ | 4. Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định… và thu hút thợ giỏi từ các địa phương tập trung về sản xuất trong các công xưởng của nhà nước. |
Bài tập 3 (trang 94 SBT Lịch Sử 7): Điền nội dung là những điểm mới về tổ chức chính quyền và chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn vào bảng sau
Tổ chức chính quyền và chính sách đối ngoại | Những điểm mới |
Triều đình trung ương | |
Chính quyền địa phương | |
Luật pháp | |
Quân đội | |
Ngoại giao |
Lời giải:
Tổ chức chính quyền và chính sách đối ngoại | Những điểm mới |
Triều đình trung ương | Vua đứng đầu, trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương |
Chính quyền địa phương | Cả nước được chia làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc. Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là Tổng đốc, còn các tỉnh vừa vả nhỏ là các chức tuần phủ. |
Luật pháp | Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ |
Quân đội | Gồm nhiều binh chủng, thành trì ở kinh đô và các trấn, tỉnh được xây dựng vững chắc và hệ thống trạm ngựa cũng được xây dựng để truyền tin tức. |
Ngoại giao |
– Đối với nhà Thanh: thần phục, nhiều chính sách của nhà Thanh được các vua Nguyễn dùng làm khuôn mẫu để trị nước. – Đối với phương Tây: khước từ mọi tiếp xúc |
Bài tập 3 (trang 94 SBT Lịch Sử 7): Điền nội dung là những điểm mới về tổ chức chính quyền và chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn vào bảng sau
Tổ chức chính quyền và chính sách đối ngoại | Những điểm mới |
Triều đình trung ương | |
Chính quyền địa phương | |
Luật pháp | |
Quân đội | |
Ngoại giao |
Lời giải:
Tổ chức chính quyền và chính sách đối ngoại | Những điểm mới |
Triều đình trung ương | Vua đứng đầu, trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương |
Chính quyền địa phương | Cả nước được chia làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc. Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là Tổng đốc, còn các tỉnh vừa vả nhỏ là các chức tuần phủ. |
Luật pháp | Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ |
Quân đội | Gồm nhiều binh chủng, thành trì ở kinh đô và các trấn, tỉnh được xây dựng vững chắc và hệ thống trạm ngựa cũng được xây dựng để truyền tin tức. |
Ngoại giao |
– Đối với nhà Thanh: thần phục, nhiều chính sách của nhà Thanh được các vua Nguyễn dùng làm khuôn mẫu để trị nước. – Đối với phương Tây: khước từ mọi tiếp xúc |
Bài tập 4 (trang 95 SBT Lịch Sử 7): Hoàn thành bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn dưới thời Nguyễn theo mẫu sau.
Người lãnh đạo | Thời gian | Địa bàn hoạt động | Lực lượng tham gia |
Phan Bá Vành | |||
Nông Văn Vân | |||
Lê Văn Khôi | |||
Cao Bá Quát |
Lời giải:
Bài tập 4 (trang 95 SBT Lịch Sử 7): Hoàn thành bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn dưới thời Nguyễn theo mẫu sau.
Người lãnh đạo | Thời gian | Địa bàn hoạt động | Lực lượng tham gia |
Phan Bá Vành | |||
Nông Văn Vân | |||
Lê Văn Khôi | |||
Cao Bá Quát |
Lời giải:
Bài tập 5 (trang 95 SBT Lịch Sử 7): Công cuộc khai hoang dưới thời Nguyễn được thực hiện và có tác dụng như thế nào ?
– Công cuộc khẩn hoang :
– Tác dụng :
Lời giải:
– Việc khai hoang được nhà nước rất chú ý quan tâm. Các biện pháp di dân và lập đồn điền được tiến hành ở nhiều tỉnh phía Bắc và phía Nam.
– Nhà Nguyễn phong chức Doanh điền sứ để chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, lập nên các huyện Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền ở các tỉnh Nam Kì.
– Việc khai hoang đã tăng diện tích đất canh tác.
Bài tập 5 (trang 95 SBT Lịch Sử 7): Công cuộc khai hoang dưới thời Nguyễn được thực hiện và có tác dụng như thế nào ?
– Công cuộc khẩn hoang :
– Tác dụng :
Lời giải:
– Việc khai hoang được nhà nước rất chú ý quan tâm. Các biện pháp di dân và lập đồn điền được tiến hành ở nhiều tỉnh phía Bắc và phía Nam.
– Nhà Nguyễn phong chức Doanh điền sứ để chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, lập nên các huyện Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền ở các tỉnh Nam Kì.
– Việc khai hoang đã tăng diện tích đất canh tác.