Chương 6: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

1. (trang 95 SBT Lịch Sử 7): Tác phẩm văn học kiệt xuất viết bằng chữ Nôm của Nguyễn Du là

A. Chinh phụ ngâm.     B. Cung oán ngâm khúc,

C. Truyện Kiều.     D. Hoàng Lê nhất thống chí.

Đáp án C

2. (trang 96 SBT Lịch Sử 7): Nội dung thơ của Hồ Xuân Hương

A. đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền lợi của phụ nữ

B. lên tiếng bênh vực các cuộc đấu tranh của nông dân.

C. ca ngợi đất nước thái bình thịnh trị, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc

D. ca ngợi tình yêu lứa đôi và những giá trị của cuộc sống trong xã hội đương thời.

Đáp án A

3. (trang 96 SBT Lịch Sử 7): Những điệu hát dân gian phổ biến ở miền xuôi cuối thế kỉ XVIII – đầu thê ki XIX là

A. quan họ, hát lượn, hát xoan.

B. quan họ, trống quân, hát ví, hát dặm, hát tuồng,

C. trống quân, hát tuồng, hát xoan, hát khắp.

D. hát lượn, hát khắp, hát xoan, hát tuồng.

Đáp án B

4. (trang 96 SBT Lịch Sử 7): Dòng tranh dân gian nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là

A. tranh thuỷ mặc.

B. tranh sơn mài.

C. tranh Hàng Trống.

D. tranh Đông Hồ.

Đáp án D

5. (trang 96 SBT Lịch Sử 7): Công trình kiến trúc đặc sắc cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là

A. thành cổ Loa.

B. chùa Tây Phương.

C. tháp Phổ Minh.

D. thành nhà Hồ

Đáp án B

6. (trang 96 SBT Lịch Sử 7): Nhà bác học lớn nhất thế kỉ XVIII ở Việt Nam là

A. Phan Huy Chú

B. Lê Quý Đôn

C. Trịnh Hoài Đức.

D. Ngô Nhân Tĩnh.

Đáp án B

7. (trang 96 SBT Lịch Sử 7): “Gia Định tam gia” được dùng để nói về các tác giả

A. Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tĩnh, Phan Huy Chú.

B. Lê Quý Đôn, Ngô Nhân Tĩnh, Lê Quang Định.

C. Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tĩnh, Lê Quang Định.

D. Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác, Lê Quang Định.

Đáp án C

8. (trang 96 SBT Lịch Sử 7): Tác giả của tác phẩm “Lịch triều hiến chương loại chí” là

A. Trịnh Hoài Đức    B. Ngô Nhân Tĩnh

C. Phan Huy Chú.    D. Lê Quý Đôn.

Đáp án C

9. (trang 97 SBT Lịch Sử 7): Lê Hữu Trác nổi tiếng trong lĩnh vực

A. Y học.     B. Sử học.    C. Văn học.    D. Nghệ thuật.

Đáp án A

1. (trang 95 SBT Lịch Sử 7): Tác phẩm văn học kiệt xuất viết bằng chữ Nôm của Nguyễn Du là

A. Chinh phụ ngâm.     B. Cung oán ngâm khúc,

C. Truyện Kiều.     D. Hoàng Lê nhất thống chí.

Đáp án C

2. (trang 96 SBT Lịch Sử 7): Nội dung thơ của Hồ Xuân Hương

A. đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền lợi của phụ nữ

B. lên tiếng bênh vực các cuộc đấu tranh của nông dân.

C. ca ngợi đất nước thái bình thịnh trị, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc

D. ca ngợi tình yêu lứa đôi và những giá trị của cuộc sống trong xã hội đương thời.

Đáp án A

3. (trang 96 SBT Lịch Sử 7): Những điệu hát dân gian phổ biến ở miền xuôi cuối thế kỉ XVIII – đầu thê ki XIX là

A. quan họ, hát lượn, hát xoan.

B. quan họ, trống quân, hát ví, hát dặm, hát tuồng,

C. trống quân, hát tuồng, hát xoan, hát khắp.

D. hát lượn, hát khắp, hát xoan, hát tuồng.

Đáp án B

4. (trang 96 SBT Lịch Sử 7): Dòng tranh dân gian nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là

A. tranh thuỷ mặc.

B. tranh sơn mài.

C. tranh Hàng Trống.

D. tranh Đông Hồ.

Đáp án D

5. (trang 96 SBT Lịch Sử 7): Công trình kiến trúc đặc sắc cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là

A. thành cổ Loa.

B. chùa Tây Phương.

C. tháp Phổ Minh.

D. thành nhà Hồ

Đáp án B

6. (trang 96 SBT Lịch Sử 7): Nhà bác học lớn nhất thế kỉ XVIII ở Việt Nam là

A. Phan Huy Chú

B. Lê Quý Đôn

C. Trịnh Hoài Đức.

D. Ngô Nhân Tĩnh.

Đáp án B

7. (trang 96 SBT Lịch Sử 7): “Gia Định tam gia” được dùng để nói về các tác giả

A. Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tĩnh, Phan Huy Chú.

B. Lê Quý Đôn, Ngô Nhân Tĩnh, Lê Quang Định.

C. Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tĩnh, Lê Quang Định.

D. Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác, Lê Quang Định.

Đáp án C

8. (trang 96 SBT Lịch Sử 7): Tác giả của tác phẩm “Lịch triều hiến chương loại chí” là

A. Trịnh Hoài Đức    B. Ngô Nhân Tĩnh

C. Phan Huy Chú.    D. Lê Quý Đôn.

Đáp án C

9. (trang 97 SBT Lịch Sử 7): Lê Hữu Trác nổi tiếng trong lĩnh vực

A. Y học.     B. Sử học.    C. Văn học.    D. Nghệ thuật.

Đáp án A

Bài tập 2 (trang 97 SBT Lịch Sử 7): Điền vào bảng thống kê dưới đây tên các tác giả, tác phẩm tiêu biêu trong lĩnh vực văn học, sử học, địa lí, y học ở nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.

Lĩnh vực Tác giả Tác phẩm
Văn học
Sử học
Địa lí
Y học

Lời giải:

Bài tập 2 (trang 97 SBT Lịch Sử 7): Điền vào bảng thống kê dưới đây tên các tác giả, tác phẩm tiêu biêu trong lĩnh vực văn học, sử học, địa lí, y học ở nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.

Lĩnh vực Tác giả Tác phẩm
Văn học
Sử học
Địa lí
Y học

Lời giải:

Bài tập 3 (trang 97 SBT Lịch Sử 7): Tại sao nói, vào cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao ?

Lời giải:

Vào cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao vì :

– Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển rực rỡ và hơn hẳn văn học chữ Hán cả về số lượng và chất lượng.

– Xuất hiện nhiều tác phẩm kiệt xuất, tiêu biểu như Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát…

Bài tập 3 (trang 97 SBT Lịch Sử 7): Tại sao nói, vào cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao ?

Lời giải:

Vào cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao vì :

– Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển rực rỡ và hơn hẳn văn học chữ Hán cả về số lượng và chất lượng.

– Xuất hiện nhiều tác phẩm kiệt xuất, tiêu biểu như Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát…

Bài tập 4 (trang 98 SBT Lịch Sử 7): Hãy kể tên một số công trình khoa học – kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX và cho biết những thành tựu này chứng tỏ điều gì ?

Lời giải:

Những thành tựu về khoa học – kĩ thuật của nước ta thời kì này chứng tỏ :

– Trình độ phát triển cao của khoa học nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX.

– Tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta thời bấy giờ.

Bài tập 4 (trang 98 SBT Lịch Sử 7): Hãy kể tên một số công trình khoa học – kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX và cho biết những thành tựu này chứng tỏ điều gì ?

Lời giải:

Những thành tựu về khoa học – kĩ thuật của nước ta thời kì này chứng tỏ :

– Trình độ phát triển cao của khoa học nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX.

– Tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta thời bấy giờ.

Bài tập 5 (trang 98 SBT Lịch Sử 7): Hãy liệt kê một số thành tựu, công trình văn hóa ở địa phương được xuất hiện đến nửa đầu thế kỉ XIX theo bảng dưới đây. Sưu tầm tư liệu và viết một bài giới thiệu ngắn gọn về một thành tựu hay công trình văn hóa tiêu biểu nhẩt.

– Liệt kê theo bảng

STT Thành tựu Triều đại xuất hiện Nét đặc sắc nhất Đã được xếp hạng

– Giới thiệu về một thành tựu tiêu biểu nhất:

Lời giải:

– HS lập bảng thống kê (theo mẫu) về tất cả các thành tựu văn hóa (vật thể và phi vật thể) ở địa phương (từ đầu đến nửa đầu thế kỉ XIX).

– HS sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một thành tựu mà các em cho là đặc sắc nhất của địa phương.

– GV có thể phân công cho HS chuẩn bị theo nhóm, tổ.

Bài tập 5 (trang 98 SBT Lịch Sử 7): Hãy liệt kê một số thành tựu, công trình văn hóa ở địa phương được xuất hiện đến nửa đầu thế kỉ XIX theo bảng dưới đây. Sưu tầm tư liệu và viết một bài giới thiệu ngắn gọn về một thành tựu hay công trình văn hóa tiêu biểu nhẩt.

– Liệt kê theo bảng

STT Thành tựu Triều đại xuất hiện Nét đặc sắc nhất Đã được xếp hạng

– Giới thiệu về một thành tựu tiêu biểu nhất:

Lời giải:

– HS lập bảng thống kê (theo mẫu) về tất cả các thành tựu văn hóa (vật thể và phi vật thể) ở địa phương (từ đầu đến nửa đầu thế kỉ XIX).

– HS sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một thành tựu mà các em cho là đặc sắc nhất của địa phương.

– GV có thể phân công cho HS chuẩn bị theo nhóm, tổ.

Câu 1. (trang 106 SBT Lịch Sử 7): Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ?

Lời giải:

Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ?

– Ban “ Chiếu khuyến nông”, giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang, nạn lưu vong phiêu tán của nông dân, khuyến khích và phục hồi sản xuất nông nghiệp. (0,75 điểm).

– Đề nghị nhà Thanh “ mở cửa ải, khai thông chợ búa” nhằm phục hồi, thúc đẩy thủ công nghiệp và thương nghiệp trong nước phát triển. (0,75 điểm)

– Ban hành “ Chiếu lập học”, khuyến khích nhân dân tới trường, nâng cao dân trí, xây dựng một nền văn hóa, giáo dục phát triển để đào tạo người tài phục vụ cho đất nước. (0,75 điểm)

– Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước. Lập ra Viện Sùng chính để dịch chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập. (0,75 điểm)

Câu 2 (trang 106 SBT Lịch Sử 7): Trình bày đường lối ngoại giao của vua Quang Trung. Ý nghĩa của những việc làm đó.

Lời giải:

– Đường lối ngoại giao:

+ Đối với nhà Thanh, đường lối ngoại giao của vua Quang Trung vừa “mềm dẻo” ( đặt quan hệ buôn bán thân thiện với nhà Thanh…nhằm tạo điều kiện hòa bình để xây dựng và phát triển đất nước), vừa “kiên quyết” để bảo vệ độc lập và sự toàn vẹn lãnh thổ. (1,0 điểm)

+ Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt, kế hoạch đang tiến hành thì Quang Trung đột ngột từ trần ( 16-9-1792), Quang Toản lên kế nghiệp, nhưng từ đó nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu dần. (1,0 điểm)

– Ý nghĩa:

+ Chính sách ngoại giao khôn khéo của Quang Trung góp phần giữ vững cuộc sống yên bình cho nhân dân (1,0 điểm)

+ Tạo điều kiện để xây dựng, phát triển đất nước, đồng thời cũng thể hiện tài năng ngoại giao của vua Quang Trung. (1,0 điểm)

Câu 3 (trang 106 SBT Lịch Sử 7): Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp ở thời Nguyễn?

Lời giải:

– Thủ công nghiệp nhà nước giữ vai trò quan trọng với nhiều công xưởng và ngành nghề: làm gạch ngói, làm đồ pha lê, vàng bạc, khắc chữ, đúc sung, đạn, đóng thuyền…(1,0 điểm)

– Thủ công nghiệp dân gian cũng khá phát triển với nhiều làng nghề như gốm, sành, sứ, tranh dân gian, đan lát, dệt…ở các đô thị, xuất hiện nhiều phường thủ công. (1,0 điểm)

– Các làng nghề và phường thủ công không phát triển mạnh làm cơ sở ra đời công trường thủ công tư bản chủ nghĩa như ở phương Tây, mà vẫn trong tình trạng cá thể, lạc hậu. (1,0 điểm)

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1079

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống