- Giải Hóa Học Lớp 11
- Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 11
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11
- Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 11
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
- Giải Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
Biết thế nào là axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo thuyết A-rê-ni-ut và viết được phương trình điện lị của chúng. Định nghĩa Theo thuyết A-rê-ni-ut, axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H. Thí dụ: HCl —» Ht + Cl–CHCOOH =2 H” + CHCOOCác dung dịch axit đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của các cation H” trong dung dịch.2. Axit nhiều nấc Từ hai thí dụ trên ta thấy, phân tử HCl cũng như phân tử CH3COOH trong dung dịch nước chỉ phân li một nấc ra ion H”. Đó là các axit một nấc.Những axit khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion H” là các axit nhiều nấc.Thí dụ : H,PO. a-2 Hi + HPO, H.PO, e-. H+ + HPO HPO; z-* H+ + POPhân tử H3PO4 phân li ba nấc ra ion H”, H3PO4 là axit ba nấc.– BAZO Theo thuyết A-rê-ni-ut, bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH . Thí dụ : NaOH – Nat + OHCác dung dịch bazơ đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của các anion OH trong dung dịch.III – HĐROXIT LUÔNG TÍNHHiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân lí như axit vừa có thể phân lí như bazơ.Thí dụ, Zn(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính: Sự phân lí theo kiểu bazơ: Zn(OH)3 → Zno” + 2OH– Sự phân li theo kiểu axit: Zn(OH)3 → ZnO3 (l) + 2H” Để thể hiện tính axit của Zn(OH)3, người ta thường viết nó dưới dạng HznO2. Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp là Zn(OH)3, Al(OH)3, Sn(OH)3, Pb(OH)3.Chúng đều ít tan trong nước và lực axit (khả năng phân li ra ion), lực bazơ đều yếu.IV – MUÓ1Định nghĩa Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4) và anion gốc axit. Thí dụ : (NH2)2SO4 → 2NH4 + SO3 NaHCO, – Na’ + HCO, Muối mà anion gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H” (hiđro có tính axit)°) được gọi là muối trung hoà. Thí dụ: NaCl, (NH3)2SO4. Na2CO3. Nếu anion gốc axit của muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H” thì muối đó được gọi là muối axit. Thí dụ : NaHCO3, NaH3PO4. NaHSO “Thực tế, trong dung dịch tồn tại ion Zn(OH)JoZn(OH), + 2H.O a—2[Zn(OH),]°+ 2H”’’Trong gốc axit của một số muối như Na HPO, NaH.PO, vẫn còn hiđro, nhưng các muối đó là muối trung hoà, vì các hiđro đó không có tính axit.Sự diện lị của muối trong nước Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation NH4) và anion gốc axit (trừ một số muối như HgCl2, Hg(CN)2. là các chất điện li yếu). Thí dụ: KSO —> 2K” + SO3 .NaHSO,– Na’ + HSO, Nếu anion gốc axit còn hiđro có tính axit, thì gốc này tiếp tục phân lí yếu ra ioni H*. Thí dụ : HSO, P H + SO;BẢI TÂP Phát biểu các định nghĩa axit, axit một nấc và nhiều nấc, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit. Lấy các thí dụ minh hoạ và viếtp g trình điện lị của chúng Viết phương trình điện lị của các chất sau : a) Các axit yếu: H2S, H2CO3 c) các muối: K2CO3, NaClO, NaHS. b) bazơ mạnh: LIOH. d) hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH)2. Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng ? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H” trong nước là axit. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện lị của nước thì đánh giá nào về nồng độ mollon sau đây là đúng ? A. (H) = 0,1 OM C. (H”) > (CH3COO) B. H’) – (CH3COO) D. (H) – 0,1OM Đối với dung dịch axit mạnh HNO30,10M, nếu bỏ qua sự điện lị của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ? A. (H) = 0,1 OM C. (H”) > (NO)B. (H”) < (NO) D. (H") - 0,1 OM