- Giải Hóa Học Lớp 11
- Sách giáo khoa hóa học lớp 11
- Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 11
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
- Giải Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
Biết được nhóm nitơ gồm những nguyên tố nào. Biết được tính chất của các nguyên tố trong nhóm liên quan như thế nào với cấu hình electron nguyên tử, bán kính nguyên tử và độ âm điện của các nguyên tố đó.1- VI TRÍ CỦA NHỐM NITO TRONG BẢNG TUÂN HOẢNNhóm nitơ gồm các nguyên tố: nitơ (N), photpho (P), asen (AS), antimon (Sb)và bitmut (Bi). Chúng đều thuộc các nguyên tố p,Bảng 2.1. Một số tính chất của các nguyên tố nhóm nitơNito Photpho Asen AntimonNguyên tử khốiCấu hình electron lớp ngoài CùngBán kính nguyên tử (nm)Năng lượng ion hoá thứ nhất (kJ/mol)1. Cấu hình electron nguyên tửBitmut số hiệu nguyên từ 7 is a s a 14,01 30.97 749. 121.75 208.98 2s22p 3s23p3 4s.24p 5s?5p3 6s26p3 O,070 0,110 0,121 0,140 0,146 Độ âm điện 3,04 2, 19 2, 18 2,05 2,02 1402 1012 97 83 703 II – TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÖM NTTO Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử là msonpo (có 5 electron) 1 | | || ins? mp3 3-hh inceỞ trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nguyên tố nhóm nitơ có 3 electron độc thân, do đó trong một số hợp chất chúng có hoá trị ba. Đối với nguyên tử của các nguyên tố P As, Sb và Bị ở trạng thái kích thích, một electron trong cặp electron của phân lớp ns có thể chuyển sang obitan di trống của phân lớp nd.lt || 1 || 1 || || || || || — — 1 | | || np Ind npo indins? nsNhư vậy, ở trạng thái kích thích nguyên tử của các nguyên tố này có 5 electron độc thân nên có thể có hoá trị năm trong các hợp chất.2. Sự biến đổi tính chất của các đơn chấta) Tính oxi hoá – khử Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5. Ngoài ra, chúng còn có các số oxi hoá +3 và -3. Riêng nguyên tử nitơ còn có thêm các số oxi hoá +1, +2, +4. Do có khả năng giảm và tăng số oxi hoá trong các phản ứng hoá học, nên nguyên tử các nguyên tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hoá và tính khử. Khả năng oxi hoá giảm dần từ nitơ đến bitmut, phù hợp với chiều giảm độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm.b) Tính kim loại — phi kim Đị từ nitơ đến bitmut, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính kim loại tăng dần. Nitơ, photpho là các phi kim. Asen thể hiện tính phi kim trội hơn tính kim loại. Antimon thể hiện tính kim loại và tính phi kim ở mức độ gần như nhau, còn ở bitmut tính kim loại trội hơn tính phi kim.3. Sự biến đổi tính chất của các họp chất a). Hợp chất với hidro Tất cả các nguyên tố nhóm nitơ đều tạo được hợp chất khí với hiđro (hiđrua), cócông thức chung là RHạ. Độ bền nhiệt của các hiđrua giảm dần từ NH3 đến BiHạ Dung dịch của chúng không có tính axit.Từ nitơ đến bitmut, tính axit của các oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần đồng thời tính bazơ của chúng tăng dần. Độ bền của các hợp chất với số oxi hoá +3 tăng, còn độ bền của các hợp chất với số oxi hoá +5 nói chung giảm. Các oxit của nitơ và photpho với số oxi hoá +5 (N2O, P2O5) là oxit axit, hiđroxit của chúng là các axit (HNO3, H3PO4). Trong các oxit với số oxi hoá +3 thì AS2O3 là oxit lưỡng tính, tính axit trội hơn tính bazơ: Sb2O3 là oxit lưỡng tính, tính bazơ trội hơn tính axit, còn Bi2O3 là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit và hầu như không tan trong dung dịch kiềm.BẢI TÂP1.Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố asen, antimon và bitmut ở trạng thái Cơ bản và trạng thái kích thích. Dựa vào độ âm điện của các nguyên tố, hãy giải thích: a) Tại sao từ nitơ đến bitmut tính phi kim của các nguyên tố giảm dần ?b) Tại sao tính phi kim của nitơ yếu hơn so với oxi và càng yếu hơn so với flo ?3. Nêu một số hợp chất trong đó nitơ và photpho có số oxi hoá –3, +3, +5.36Tại sao trong các hợp chất nitơ chỉ có hoá trị tối đa là 4, trong khi đối với các nguyên tố Còn lại hoá trị tối đa của Chúng là 5 ? Lập các phương trình hoá học sau và cho biết As, Bỉ và Sb2O3 thể hiện tính chất gì ? a) As + HNO – H. AsO + NO + H2O b) Bi+ HNO – Bi(NO) + NO + HO c) Sb2O3 + HCl —» SbCl3 + H2O d) SbO + NaOH – NaSbO + H2O