- Giải Toán Lớp 8
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 8
- Đề Kiểm Tra Toán Lớp 8
- Sách Giáo Khoa Toán lớp 8 tập 1
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 8 Tập 1
- Sách Bài Tập Toán Lớp 8 Tập 2
Vẫn là bài toán tìm x quen thuộc. Phương trình một ẩn Ở lớp dưới, ta đã gặp các bài toán như. Trong bài toán đó, ta gọi hệ thức 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là một phương trình với ẩn số Y (hay ẩn Y). Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(X), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến X. 3.b). Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm, …, nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. Phương trình không Có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm.Ví dụ 2. Phương trình x = 1 có hai nghiệm là x = 1 và x=-1.Phương trình x = – 1 vô nghiệm.Giải phương trình Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó và thường được kí hiệu bởi S.Hãy điển vào chổ trống (…) :a) Phương trình \ = 2 có tập nghiệm là S=… b) Phương Trình vỏ nghiệm có tập nghiệm là S=…Khi bài toán yêu cầu giải một phương trình, ta phải tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của phương trình đó.Phương trình tương dương Phương trình x = -1 có tập nghiệm là {-1}. Phương trình X + 1 = 0 cũng có tập nghiệm là {-1}. Ta nói rằng hai phương trình ấy tương đương với nhau. Tổng quát, ta gọi hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương [rình [[ương đương. Để chỉ hai phương trình tương đương với nhau, ta dùng kí hiệu “<>“. Chẳng hạn:X+1= 0